Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 3
lượt xem 20
download
Thức ăn tự nhiên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sản lượng cá nuôi trong thủy vực Làm sao để tận dụng hết thức ăn tự nhiên? Điều chỉnh mật độ cá hợp lý. Nuôi phép các giống loài có tập tính ăn khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 3
- CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT 1
- Khái quát Mô hình nuôi Năng suất Hồ chứa 10 – 20 kg/ha Cá- lúa 600 – 1.100 kg/ha Ao đất có bón phân và thức ăn phụ 5 – 10 tấn/ha Cá rô phi bán thâm canh 10 tấn/ha Cá rô phi thâm canh 20 tấn/ha Nuôi bè (cá tra, bassa) 120 – 150 kg/m3 Nuôi nước chảy 1000 tấn/ha Tại sao năng suất cá nuôi khác nhau rất nhiều như vậy? => Ngay cùng một đối tượng nuôi năng suất cũng rất khác nhau với những hệ tthống nuôi khác nhau 2
- Khái quát •Thức ăn tự nhiên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sản lượng cá nuôi trong thủy vực •Làm sao để tận dụng hết thức ăn tự nhiên? •Điều chỉnh mật độ cá hợp lý •Nuôi phép các giống loài có tập tính ăn khác nhau •Bón phân kích thích thức ăn tự nhiên phát triển 3
- NHU CẦU ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂN Nhu cầu thức ăn tổng thể của cá phụ thuộc vào (1) Kích thước cá, kích cỡ càng lớn thì nhu cầu tuyệt đối càng cao; (2) Yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, nồng độ các muối hòa tan …; (3) Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 4
- NHU CẦU ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂN Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thức ăn Thường khảo sát nhu cầu theo một hay hai yếu tố VD: khi xác định nhu cầu protein của cá Người sản xuất thường quan tâm chủ yếu đến: + kích thước cá thu hoạch + tốc độ tăng trưởng của cá tương quan giữa nhu cầu dinh dưỡng tổng cộng, tăng trưởng và kích cỡ cá cần được hiểu rõ. 5
- NHU CẦU DUY TRÌ Nhu cầu duy trì là tổng năng lượng có trong thức ăn tự nhiên đảm bảo: Duy trì được các hoạt động biến dưỡng (tăng trưởng bằng không) Đảm bảo các hoạt động bắt mồi của cá Nhu cầu duy trì = 71 W 0,8 (1) => nhu cầu duy trì dưới dạng năng lượng (kcal/ngày) tương quan với trọng lượng cá thí nghiệm. 6
- NHU CẦU TĂNG TRƯỞNG Mối tương quan giữa trọng lượng và tăng trưởng: dW/dt = kWx; W: trọng lượng cá, k và x hằng số hay log (dW/dt) = log k + xlogW Hệ số k thay đổi ngẫu nhiên theo điều kiện môi trường Hệ số mũ x thay đổi theo loài cá Khi cung cấp đầy đủ thức ăn để cá đạt mức tăng trưởng sinh lý tối đa 7
- NHU CẦU TĂNG TRƯỞNG Nhu cầu duy trì và tăng trưởng sẽ tăng lên khi cá lớn Điều kiện ao hồ thường không cung cấp đủ dinh dưỡng => phương trình tương quan trên khó xảy ra trong điều kiện tự nhiên. 8
- Một vài thực nghiệm - Thực nghiệm của Luhr (1967) trên cá chép (bể kính; th ức ăn giàu protein) dW/dt = 0.090 W 0,667 (r= 0,79) (2) - Yashouv (1969) nuôi cá chép trong ao với mật độ thưa (500 cá thể/ha) dW/dt = 0,20 W 0,65 (r= 0,924) (3) - Hepher (1978) theo dõi tăng trưởng của cá chép nuôi trong ao t ại Do Thái trong 15 năm dW/dt = 0,179 W 0,66 (r=0,88) (4) Hệ số k phản ánh đặc tính môi trường Sốệ số x cho cá thay đổi trong khoảng 0,5 đến 0,8với cá chép mũ H ố mũmũ ản ánhđổi c tính chủảng 0,65-0,66 đloài S ph x thay đặ trong kho yếu của từng ối 9
- Kết luận Hepher (1978) rút ra ba kết luận như sau: 1. Nhu cầu tổng cộng cũng sẽ tăng lên khi cá lớn lên 2. Nhu cầu tương đối (nhu cầu trên một đơn vị trọng lượng) sẽ giảm khi cá càng lớn 3. Cá càng lớn thì lượng thức ăn tiêu tốn để cá tăng trọng một đơn vị trọng lượng sẽ càng lớn 10
- TƯƠNG QUAN THỨC ĂN, TĂNG TRỌNG VÀ NĂNG SUẤT Khi nguồn thức ăn tự nhiên phong phú -> mật độ cá thả: Phụ thuộc vào lượng thức ăn cung cấp cho từng cá thể Không phụ thuộc vào nguồn thức ăn. Khi mật độ cá tăng hay khi cá lớn lên -> thức ăn tự nhiên không đủ -> thức ăn phụ đưọc sử dụng. Khi bổ sung thức ăn phụ: cần biết lượng thức ăn tự nhiên trong ao hồ. 11
- TƯƠNG QUAN THỨC ĂN, TĂNG TRỌNG VÀ NĂNG SUẤT Xác định lượng thức ăn tự nhiên và khả năng sử dụng nguồn thức ăn này của quần thểõ cá nuôi là rất khó khăn Khả năng sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên tùy thuộc: + Giống loài cá nuôi trong ao hồ, + Tập tính dinh dưỡng của chúng và + Mối tương quan giữa các thành viên trong chủng quần cá vv… 12
- MẬT ĐỘ CÁ THẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG - Khi mật độ thả cá thấp -> thức ăn tự nhiên trong ao hồ đủ thỏa mãn các nhu cầu tăng trưởng của cá -> cá đạt tăng trưởng tối đa. - Khi mật độ tăng đến mức thức ăn tự nhiên không đảm bảo nhu cầu tăng trưởng -> cá không tăng trưởng tối đa - Khi mật độ vượt qua giới hạn nào đó -> tăng trưởng từng cá thể sẽ giảm 13
- MẬT ĐỘ CÁ THẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG Mật độ khi tăng trưởng không còn nằm ngang được gọi là mật độ cho sản lượng hiện tại tới hạn (critical standing crop) Nếu mật độ tiếp tục tăng lên -> tổng lượng thức ăn chỉ đủ cho sự duy trì -> tăng trưởng bằng không => sản lượng cá đạt đến sức chứa của hệ thống nuôi, ao hay hồ Cá có kích cỡ lớn có tiềm năng tăng trưởng lớn hơn Nhu cầu của cá lớn sẽ lớn hơn -> số lượng cá sẽ ít hơn ở những loài cá nhỏ => sản lượng hiện tại tới hạn và sức chứa sẽ đạt được ở mật độ thấp hơn 14
- A>B>C A B C d W( g n ọ t g nă T Mật độ cho Mật độ cho sức Mật r SLHTTH chứa độ / d 15
- Hai mốc quan trọng Sản lượng ở thời điểm có SỰ TĂNG TRƯỞNG TỐI ĐA được gọi là “SẢN LƯỢNG HIỆN TẠI TỚI HẠN” Sản lượng ở thời điểm SỰ TĂNG TRƯỞNG BẰNG “0” được gọi là SỨC CHỨA 16
- TĂNG TRƯỞNG VÀ KÍCH THƯỚC CÁ Thức ăn đầy đủ -> tương quan tăng trưởng/trọng lượng là thẳng Cá lớn -> nhu cầu thức ăn tăng lên Thức ăn tự nhiên không đủ -> tăng trưởng của cá có khuynh hướng giảm dần Hepher (1978) TN cá chép với các chế độ cho ăn và chăm sóc khác nhau: + Cá còn nhỏ: tăng trưởng gần như không khác nhau giữa các nghiệm thức. + Tăng trưởng và trọng lượng cá: dW/dt = 0,179 W 0,66 + Thức tự nhiên thiếu -> sự tăng trưởng cá thể có đi lệch so với đường thẳng tăng trưởng tối đa. 17
- Yếu tố tác động Sản lượng hiện tại giới hạn và sức chứa tùy thuộc vào nhiều yếu tố Quan trọng đặc biệt là nguồn dinh dưỡng + cơ sở thức ăn tự nhiên của thủy vực + Thức ăn bổ sung cho ao/hệ thống nuôi => sức chứa và sản lượng hiện tại giới hạn sẽ tăng lên khi Bón phân Cho ăn thêm thức ăn 18
- 19
- Biện pháp Nâng cao sức chứa và SLHTGH => Nâng cao năng suất Làm thế nào? Tăng nguồn CUNG CẤP DINH DƯỠNG (bón phân; thức ăn nhân tạo): Mật độ cho SLHTTH sẽ di chuyển sang phải Sức chứa sẽ tăng lên năng suất tăng theo 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Nuôi trồng thủy sản
525 p | 463 | 152
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 3
59 p | 354 | 81
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 4 Hệ thống tái sử dụng nước
70 p | 227 | 71
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 1
46 p | 346 | 64
-
Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
43 p | 266 | 61
-
Bài giảng Nuôi trồng thủy sản - Ths. Kim Văn Vạn
525 p | 302 | 58
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 2
46 p | 233 | 56
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 5
13 p | 225 | 56
-
Bài giảng Thuốc trong nuôi trồng thủy sản
58 p | 218 | 53
-
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 2 - Ths. Trương Đình Hoài
23 p | 199 | 43
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 1
52 p | 138 | 19
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 7
79 p | 141 | 18
-
Bài giảng Thủy sản đại cương - Chương 3: Hệ thống nuôi trồng thủy sản
9 p | 185 | 15
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 6
56 p | 114 | 15
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 5
61 p | 112 | 14
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 8
50 p | 128 | 13
-
Bài giảng Hoạch định và phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương 1: Tổng quan
38 p | 149 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn