intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 6

Chia sẻ: Impossible_1 Impossible_1 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

115
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lịch thời vụ sản xuất nông nghiệp của vùng để biết được mức độ ô nhiễm hiện tại và tiềm tàng do sử dụng nông dược. Những nơi sử dụng nhiều nông dược nhất là thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn cao và thời gian phân hủy kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến cá nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 6

  1. Mô hình cá-lúa kết hợp 1
  2. Nguồn gốc phát triển  Hình thức canh tác lâu đời của người TQ  Xuất phát từ Sichuan và Guizhou ở Nam và Tây Nam TQ  Lịch sử phát triển có thể lên đến 20 thế kỷ  Chỉ mới phát triển mạnh vào thế kỷ 20 (khoảng 1950 trở đi)  Kỹ thuật và phương pháp thay đổi nhiều qua quá trình phát triển 2
  3. 3
  4. Mô hình cá-lúa kết hợp Cơ sở của việc kết hợp cá lúa a . Tăng thêm thu nhập góp phần cải thiện đời sống nông dân b. Nuôi cá có kết hợp cấy lúa, năng suất lúa sẽ cao hơn so với ruộng không nuôi cá c. Khả năng tiêu diệt sâu rầy của cá d. Tăng thêm thức ăn cho cá 4
  5. Mô hình cá-lúa kết hợp Kinh tế xã hội  Thích hợp với tập quán canh tác của nông dân  Tính phù hợp trong việc sử dụng nguồn nước  Chi phí mà nông dân phải trả cho việc tạo lập mô hình  Thị trường tiêu thụ sản phẩm và nguồn cung cấp giống cá nuôi  Khả năng hợp tác giữa nông dân trong vùng và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương 5
  6. Mô hình cá-lúa kết hợp Ý nghĩa kinh tế – xã hội đ/v người dân  Mang lai lợi ích thiết thực  Đầu tư có mang lại hiệu quả?  Các loài cá cá giá trị thấp?  Không thể làm giàu từ cá-lúa  Các điều kiện khác cho phép? 6
  7. Mô hình cá lúa kết hợp Chọn vị trí  Nguồn nước: nguồn nước tốt và cấp tiêu chủ động.  Chọn đất có cơ cấu chất đất phải giữ được nước và ít bị nhiễm phèn.  Lịch thời vụ sản xuất nông nghiệp của vùng để biết được mức độ ô nhiễm hiện tại và tiềm tàng do sử dụng nông dược. Những nơi sử dụng nhiều nông dược nhất là thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn cao và thời gian phân hủy kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến cá nuôi. Khu vực nuôi cá nếu tiếp giáp với khu sản xuất màu sẽ có nguy cơ bị nhiễm độc nông dược do phun xịt hay khi cấp nước vào khu nuôi cá.  Tiện đi lại cho việc chăm sóc và quản lý. 7
  8. Mô hình cá lúa kết hợp Kỹ Thuật  Diện tích: 0.1 – 1 ha Cống cấ p Cống thoát Mương trú + Bờ chống ngập lụt: cao hơn mức nước cao nhất 0,5m + Cống: 1 cống cấp và 1 hay 2 cống thoát 8
  9. Kỹ Thuật 9
  10. 10
  11. 11
  12. Mô hình cá-lúa kết hợp  Thiết kế ruộng nuôi  Diện tích ruộng khoảng 0,3 - 2 ha, tùy theo điều kiện cụ thể  Cóthể thiết kế theo nhiều dạng như: dạng mương chữ L, dạng mương trung tâm, dạng mương xương cá …  Trong mô hình này để tiện lợi và đạt hiệu quả cao nên chọn dạng mương bao và ao trữ. 12
  13. Mô hình cá lúa kết hợp Bờ bao quanh  Bờ bao quanh được đắp với diện tích như sau  Chiều rộng mặt bờ 1- 2 m  Chiều rộng chân bờ 2 - 4 m  Chiều cao bờ phải cao hơn mực nước cao nhất trong năm 20 cm Tác dụng của bờ bao quanh  Giữ không cho cá ra ngoài  Giữ nước không bị rò rĩ  Để sử dụng hiệu quả diện tích đất sản xuất, bờ bao có thể trồng dưa, khổ qua, bí, mướp, ớt để tăng thu nhập  Có thể đi lại trên bờ để chăm sóc, quản lí ruộng. 13
  14. Mô hình cá lúa kết hợp Mương bao quanh  Đặc trưng và hết sức cần thiết của ruộng nuôi cá  Chiếm 12-20% tổng diện tích hay 15-25% tổng diện tích  Mương bao quanh được thiết kế mương xung quanh như sau  Đào cách bờ 0,5 m để tránh đất đá xĩi lở từ bờ xuống mương  Chiều rộng mương: Bề rộng mặt 3 m; Bề rộng đáy là 2,5 m  Chiều sâu mương bao là 1,2 m  Mương dốc dần về phía cống 14
  15. Mô hình cá lúa kết hợp Mương bao có tác dụng  Giữ được lượng nước quanh năm, để chứa cá khi làm đất cấy lúa cho các vụ sản xuất kế tiếp  Giữvà duy trì sự hoạt động của cá, khi sử dụng thuốc trừ sâu để trị bệnh cho lúa  Nuôi giữ và dồn cá khi thu hoạch  Lấy nước để tước hoa màu quanh bờ 15
  16. Mô hình cá lúa kết hợp Mương trú cho cá Dạng mương lớn: + Mương được đào theo cấu trúc một ao nhỏ, có độ sâu 0,8 – 1m + Có thể bố trí dọc theo một cạnh hay hai cạnh song song của ruộng lúa + Aùp dụng khi ruộng có kích thước đủ lớn Dạng mương hẹp: + Rộng khoảng 40-50 cm, sâu 30-40 cm + Mô hình này được áp dụng ở các ruộng có kích thước nhỏ Dạng ao góc: + Đào sâu ở một góc nhỏ của ruộng với mục đích thu hoạch + Vùng có nước quanh năm, không sử dụng thuốc trừ sâu. 16
  17. Mô hình cá lúa kết hợp Mương trú cho cá  Mô hình ở Việt Nam  Là sự kết hợp giữa dạng mương nhỏ và mương lớn  Bố trí dọc bờ ruộng lúa, có độ sâu 0,8 – 1 m  Một số ưu điểm của mô hình  Diện tích lớn, đóng vai trò như là một ao nuôi cá khi ruộng cạn  An toàn cao cho cá  Dễ chuẩn bị lại mương nuôi sau mỗi vụ  Dễ thu hoạch 17
  18. 18
  19. 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2