Dầm thép chữ H
-
Bài viết trình bày quy trình thi công lắp ghép cấu kiện bê tông nhẹ chống cháy (BNCC) cho cột thép chữ H và dầm thép chữ I đã được đề xuất, trong đó cấu kiện BNCC gồm các tấm và blốc viên xây được sử dụng để bọc chống cháy cho các cấu kiện chịu lực cho công trình.
7p viryucha2711 20-04-2019 63 5 Download
-
Bài viết trình bày quá trình khảo sát bước đầu, cố định một số thông số đầu vào và tiến hành thực nghiệm hàn với các khoảng thông số đầu vào và đánh giá các thông số đầu ra, xác định được thông số chế độ hàn: cường độ dòng điện hàn Ih ≈ 440 A, tốc độ hàn Vh ≈ 19,6 m/h. Với bộ thông số chế độ hàn đã xác định được, kết hợp với yếu tố công nghệ và kết cấu cụ thể, mối hàn chữ T được hàn thực nghiệm đảm bảo tốt về hình dạng, kích thước và chất lượng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
14p lamducduy 05-05-2018 115 7 Download
-
Bài báo trình bày phương pháp tính xoắn dầm thép tiết diện chữ H theo tiêu chuẩn AISC bằng cách dùng biểu đồ. Biểu đồ này được lập trên cơ sở lý thuyết tính xoắn kiềm chế. Việc tính bằng biểu đồ không cần dùng các phần mềm chuyên dụng nên rất thuận tiện cho các kỹ sư thiết kế kết cấu. Trình tự tính toán bằng biểu đồ được minh họa bằng một ví dụ.
7p yenhinguyen0504 06-04-2017 99 6 Download
-
Thiết kế dầm phụ 1/. Phân loại dầm: * Dầm định hình: Được chế tạo tại nhà máy bằng thép tiết diện chữ I (hoặc chữ C, chữ Z, chữ U, chữ H). .* Dầm tổ hợp: Được chế tạo bằng cách liên kết 2 bản cánh và bản bụng. 2/. Tính toán dầm: * Tải trọng tác dụng lên dầm: .
11p tulip_12 15-01-2013 296 55 Download
-
Về mặt nội lực: Trong cấu kiện chịu uốn có mô men uốn (M) và lực cắt (Q) Về mặt hình dáng cấu kiện chịu uốn: có bản và dầm 1. Cấu tạo của bản. - Về hình dáng: Bản là tấm phẳng có chiều dày rất nhỏ so với chiều dài và chiều rộng. Nếu gọi nhịp của bản là l thì chiều dày của bản là h≈ l. Với nhà dân dụng thường có h=60÷100mm. Chiều dày h thường đựơc xác định theo khả năng chịu lực và điều kiện sử dụng bình thường. - Về cốt thép: trong bản chủ yếu có 2 loại:...
23p xaydungk23 01-12-2012 479 56 Download
-
Theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05 1. Tính duyệt khả năng chịu lực của một mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt thép đơn, biết: · Kích thước mặt cắt: b x h = 200 x 350 mm2 · c f ¢= 32 MPa; fy = 280 MPa; As = 3 # 25; d = 300 mm · Mô men tính toán ở TTGH cường độ Mu = 80 kNm 2. Tính duyệt khả năng chịu lực của một mặt cắt chữ nhật dầm BTCT thường, đặt cốt thép kép, biết:
3p danuct 08-08-2012 1314 168 Download
-
M: mômen tính toán tại tiết diện giữa nhịp. +Ru: cường độ chịu uốn của thép dầm chủ. Chiều cao dầm chủ có thể chọn sai khác so với công thức (4.1) nhưng không nên quá 25% đối với dầm đinh tán, bulông vμ 15% đối với dầm hμn. 1.3.1.2-Chọn theo điều kiện khống chế độ cứng: Ta xét 1 dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều của tĩnh tải g vμ hoạt tải p:
9p iphone6 27-10-2011 52 7 Download
-
CẦU TRỤC §1.1. CÁC LOẠI KẾT CẤU VÀ THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CẦU TRỤC 1.1.1.Các loại kết cấu. Cầu trục có rất nhiều hình dạng, kết cấu khác nhau nhưng chủ yếu gồm hai loại kết cấu chính là kết cấu dàn và kết cấu dầm. Theo tiết diện cắt ngang của cầu người ta chia thành các loại : cầu bốn dàn, cầu hai dầm, cầu một dầm. a – Kết cấu cầu bốn dàn: Hình dáng chung h1.1,a và h.1.1b; tiết diện cắt ngang h.1.3, a1, a2. Tiết diện ngang của nửa cầu có thể là kết cấu kín hoặc hở. Ở hình 1.3.a có...
28p truongphigtvt 23-09-2011 334 127 Download
-
M: mômen tính toán tại tiết diện giữa nhịp. +Ru: c−ờng độ chịu uốn của thép dầm chủ. Chiều cao dầm chủ có thể chọn sai khác so với công thức (4.1) nh−ng không nên quá 25% đối với dầm đinh tán, bulông vμ 15% đối với dầm hμn. 1.3.1.2-Chọn theo điều kiện khống chế độ cứng: Ta xét 1 dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều của tĩnh tải g vμ hoạt tải p:
5p samsung3 13-09-2011 47 4 Download
-
Cấu tạo mặt cầu kim loại bao gồm tấm thép nằm ngang chạy suốt chiều rộng cầu, phía dưới tấm thép nμy được hμn tăng cường các sườn dọc, khoảng cách giữa các sườn dọc 25-30cm có các mặt cắt ngang lμ thép dải có hoặc không có gia cường biên dưới hoặc lμ mặt cắt kín.Mặt cầu kim loại: Mặt cầu kim loại có ưu điểm lμ nhẹ hơn so với mặt cầu bêtông đồng thời có thể tận dụng bản thép mặt cầu cùng tham gia chịu lực với dầm chủ. Kết cấu nhịp có mặt cầu kim...
5p iphone2 07-09-2011 50 3 Download
-
SƯỜN TĂNG CƯỜNG Vách đứng của các mặt cắt thép cán định h ình có kích thước đảm bảo cho chúng có thể đạt tới ứng suất chảy khi chịu uốn v à khi chịu cắt mà không bị mất ổn định. Điều này không xảy ra với nhiều mặt cắt chữ I tổ hợp v à để ngăn ngừa mất ổn định, các vách đứng của dầm phải được tăng cường. Cả sườn tăng cường ngang và sườn tăng cường dọc đều có thể được sử dụng để nâng cao c ường độ của vách. Nói chung, các s...
12p hoa_layon 22-08-2011 420 47 Download
-
Chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn. Tính ứng suất cực đại ở mỗi dầm khi có lực P treo ở dầm. 8.9. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm siêu tĩnh như H.8.27. Viết phương trình đường đàn hồi. 8.10. Xác định phản lực của dầm siêu tĩnh như H.8.28. Mo EI = hằng số L/2 L/2. 8.11. Thanh thép dài 1 m, mặt cắt chữ nhật 2036 mm, ngàm ở dầm A, chịu lực P = 30 N đặt ở giữa nhịp. Kiểm tra độ bền của dầm. Biết [σ] = 16 kN/cm2. Ở dầm B có khe...
29p muaythai4 21-08-2011 219 35 Download
-
Mặt cầu kim loại: Mặt cầu kim loại có ưu điểm lμ nhẹ hơn so với mặt cầu bêtông đồng thời có thể tận dụng bản thép mặt cầu cùng tham gia chịu lực với dầm chủ. Kết cấu nhịp có mặt cầu kim loại thường cấu tạo dưới hình thức tiết diện hình hộp kín hoặc các dầm I nhưng ít dùng.Cấu tạo mặt cầu kim loại bao gồm tấm thép nằm ngang chạy suốt chiều rộng cầu, phía dưới tấm thép nμy được hμn tăng cường các sườn dọc, khoảng cách giữa các sườn dọc 25-30cm có các...
5p phuoctam53 19-08-2011 59 5 Download
-
ườn tăng cường: Sườn tăng cường của dầm hμn lμm bằng những bản thép dμy 10-12mm, riêng tại gối có thể dμy 20-30mm. Ngoμi ra nó phải đảm bảo các yêu cầu về mômen quán tính đã trình bμy trong dầm đinh tán vμ bulông. Sườn tăng cường đứng được hμn đính 1 đầu vμo biên chịu nén của dầm nhưng đầu kia không nên hμn vμo biên chịu kéo mμ phải chêm bằng tấm đệm dμy 16-20mm, rộng 30-40mm. Miếng đệm nμy được chêm chặt vμ hμn đính vμo sườn tăng cường chứ không được hμn vμo biên chịu...
5p phuoctam49 10-08-2011 71 4 Download
-
Hệ số lấy theo kinh nghiệm về cấu tạo bản biên vμ sườn dầm, k=5.5-6.5; lấy giá trị trỡnh hướng dẫn vμ lấy giá trị nhỏ đối với tớnh toỏn chiều Giỏolớn đối với dầm hμn nhịp nhỏứng dụng sơ đồ dầm đinh tán, bulông vμ nhịp lớn. cao dầm đinh tỏn của dầm đơn +M: mômen tính toán tại tiết diện giữa nhịp. +Ru: cường độ chịu uốn của thép dầm chủ. Chiều cao dầm chủ có thể chọn sai khác so với công thức (4.1) nhưng không nên quá 25% đối với dầm đinh tán, bulông vμ 15%...
5p phuoctam49 10-08-2011 73 11 Download
-
Miếng đệm nμy được chêm chặt vμ hμn đính vμo sườn tăng cường chứ không được hμn vμo biên chịu kéo vì nếu hμn vμo trực tiếp sẽ tạo ra các mối hμn ngang vuông góc phương ứng suất kéo sẽ lμm khả năng chịu mỏi giảm đi.Chiều rộng các neo chọn sao cho đủ bố trí đường hμn, thường lấy nhỏ hơn bề rộng biên trên dầm thép khoảng 3-5cm.
5p phuoctam49 10-08-2011 51 3 Download
-
Dàn là kết cấu rỗng, gồm nhiều thanh (thường là thanh thẳng) liên kết với nhau tại nút dàn thông qua bản mắt bằng đừơng hàn hoặc đinh tán. (xem H. 5-1) _ Dàn gồm : thanh cánh trên, thanh cánh dưới, thanh bụng = thanh đứng + thanh xiên. Mắt dàn được coi là khớp. _ Nội lực trong thanh dàn chủ yếu là lực dọc (nén hoặc kéo đúng tâm). Cùng chịu tải trọng, nhịp như nhau thì dàn có trọng lượng nhẹ hơn dầm. ...
16p xuandat719 11-03-2011 197 67 Download
-
Cấu kiện chịu nén đúng tâm chữ nhật Tiết diện cốt thép của cột chịu nén đúng tâm:N Trong đó: N: Lực dọc Rn: Cường độ chịu nén của bê tông Rn: Cường độ chịu kéo của thép Fb: Diện tích tiết diện ngang của cột. Hệ số uốn dọc (Tra bảng) Kiểm tra hàm lượng cốt thép 0,4 3,5% I.4.4.2. Cấu kiện chịu nén lệch tâm chữ nhật eo N N M Đặt cốt thép đối xứng Tính độ lệch tâm ban đầu e0: e0=e01+eng Độ lệch tâm do nội lực: e01 M N h 25 Độ lệch tâm ngẫu nhiên: luôn lớn hơn 2...
7p mk_ngoc62 03-11-2010 124 17 Download
-
Đối với cầu đường ô tô, chiều cao dầm chủ (bao gồm sườn dầm, bản cánh trên và dưới) thường vào khỏang (1/20 – 1/15)L.Với L = 27 m thì chiều cao dầm vào khỏang (1.4 – 1.8)m. Dựa vào chiều cao dầm khống chế ở trên và dựa vào bảng quy cách thép chọn chiều cao dầm h=1.3m=1300 mm.
0p quayve 07-01-2010 136 16 Download