intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân tộc Mường Măng

Xem 1-17 trên 17 kết quả Dân tộc Mường Măng
  • Nghệ thuật ngôn từ của mo Mường là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của dân tộc Mường, nổi bật với sự kết hợp giữa ngôn ngữ, âm nhạc và hình thức biểu diễn độc đáo. Những câu từ trong mo Mường không chỉ mang ý nghĩa sâu sắc về tôn giáo, tín ngưỡng mà còn phản ánh tri thức, lịch sử và phong tục của cộng đồng. Mo Mường được coi là phương tiện để kết nối giữa con người với thần linh, với thiên nhiên, đồng thời là nơi thể hiện sự sáng tạo và tài năng ngôn từ của các thầy mo.

    pdf6p nienniennhuy77 09-01-2025 1 1   Download

  • Sáng kiến kinh nghiệm góp phần đưa trò chơi dân gian vào trường học là một phương cách để học sinh gần gũi và “thấm” dần văn hóa dân tộc; giúp phát triển cả về Đức - trí - thể - mỹ cũng như hình thành các kỹ năng. Trong hoàn cảnh CNTT bùng nổ như hiện nay, học sinh hầu hết bị lôi cuốn với những trò chơi trên mạng thì việc đưa trò chơi dân gian vào trường học sẽ tạo điều kiện cho các em tham gia nhiều hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích góp phần phát triển con người toàn diện.

    pdf33p tomjerry009 04-01-2022 36 7   Download

  • Thông qua việc nghiên cứu về trang phục của phụ nữ Mường xã Cẩm Thành, đề tài mong muốn có thể giới thiệu một trong những sản phẩm văn hóa vật chất đặc sắc mang giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Mường. Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá khách quan về sự biến đổi, nguyên nhân biến đổi của bộ trang phục, đề tài sẽ đưa ra một số giải pháp bước đầu với mong muốn góp phần bảo tồn và phát huy vẻ đẹp trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Mường nói chung, ở xã Cẩm Thành nói riêng.

    pdf11p quaymax 14-08-2018 86 6   Download

  • Thông qua lễ hội nhằm tìm hiểu sâu về phong tục tập quán của người Mường, các hình thức sinh hoạt văn hóa ăn sâu vào tiềm thức những người dân nơi đây. Đồng thời tìm hiểu về lễ hội Mường Đòn nhằm rút ra những mặt tích cực và hạn chế. Từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp có từ xa xưa mà lễ hội mang lại, trong sự phát triển kinh tế, văn hóa, đặc biệt là du lịch trên địa bàn xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.

    pdf9p quaymax 14-08-2018 59 2   Download

  • Lễ Căm mường của người Lự (Lai Châu) là dịp để thể hiện lòng thành kính đối với các vị thần, nhằm mục đích cầu nguyện một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản yên vui no ấm… Người Lự còn giữ được những nét văn hóa riêng độc đáo. Ảnh: Internet Đồng bào Lự chiếm gần 2% dân số, sống chủ yếu ở huyện Sìn Hồ và huyện Tam Đường (Lai Châu). Dân tộc Lự thường cư trú dọc theo các con sông, khe suối. Từ xa xưa, với đời sống ổn canh ổn cư, đồng...

    pdf5p sunshine_3 26-06-2013 112 7   Download

  • Thổ cẩm của người Mường mang đậm màu sắc hoa văn của núi rừng và thiên nhiên… Hoa văn trên thổ cẩm là những hình cách điệu từ hoa dẻ, hoa hồi, hạt gấc, quả trám… tuy không cầu kỳ nhưng gắn liền với tình yêu thiên nhiên và con người xứ Mường, thể hiện sự gắn bó, hài hòa với núi rừng, nhân sinh quan, thế giới quan về con người, vũ trụ của bà con dân tộc.

    pdf4p sunshine_3 26-06-2013 175 19   Download

  • Người Mường (Hòa Bình) còn tồn tại một phong tục rất độc đáo, đó là "ngủ thăm". Nếu mọi chuyện tốt đẹp, sau vài lần ngủ thăm, chàng trai sẽ mang bạc trắng, lợn béo sang hỏi cô gái làm vợ. Tối tối bản Mọc lại nhộn nhịp bước chân các chàng trai đi cạy cửa ngủ thăm. Ảnh minh họa Đây là một tục lệ đã có hàng nghìn năm tuổi của đồng bào các dân tộc thiểu số Thái, Mông, Dao, Mường… Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện đại ngày nay, tục ngủ thăm nhiều nơi đã không còn...

    pdf3p sunshine_3 26-06-2013 136 6   Download

  • Lễ hội cầu mùa là nét văn hoá đặc sắc, tiêu biểu mang đậm tinh thần cộng đồng của người Xinh Mun (Sơn La). Người chủ trì lễ hội là những thầy mo trong bản. Ảnh: Internet Sơn La là vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, độc đáo và tương đồng. Các dân tộc Sơn La có nhiều lễ hội như: Lễ hội mợi, lễ kéo si, lập tịnh, lễ hội hoa ban, xên bản, xên mường, xíp xí, cầu mưa, nào xồng, gieo hạt,...

    pdf4p tramoi_1 20-06-2013 129 10   Download

  • 1. Người đàn bà với thế ngồi bó gối, mắt đăm đăm nhìn ra phía trùng khơi, mái tóc dài cứ bị gió thổi tung lên, Nguyên chợt mường tượng nó như một mảng lưới hình rẽ quạt đang cố đánh bắt khoảng không gian chật hẹp trong lòng cái quán dã chiến và cả người khách độc nhất là anh. Ánh mắt! Nguyên nhìn sâu vào đôi mắt người đàn bà đang ngồi trên cát phía ngoài hiên chiếc quán, rồi cảm thấy hơi rờn rợn, người đàn bà có ánh mắt thật lạ lùng, nó trống rỗng, bàng...

    pdf10p banhchuoi_1 01-06-2013 67 5   Download

  • Vợ chồng A Phủ là tác phẩm trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài, được giải nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955. Vợ chồng A Phủ được sáng tác vào khoảng 1952-1953, là kết quả của cuộc thâm nhập đời sống vào các dân tộc Thái, Dao, Hmông, Mường trên các vùng cao Tây Bắc đất nước. Trước và sau khi sáng tác truyện này, Tô Hoài đã và vẫn giữ một tình cảm sâu nặng với đồng bào miền núi. Ông từng sống chung với họ, ông học một ít tiếng Thái,...

    pdf12p giamgia1122 30-05-2013 121 26   Download

  • 1. Người đàn bà với thế ngồi bó gối, mắt đăm đăm nhìn ra phía trùng khơi, mái tóc dài cứ bị gió thổi tung lên, Nguyên chợt mường tượng nó như một mảng lưới hình rẽ quạt đang cố đánh bắt khoảng không gian chật hẹp trong lòng cái quán dã chiến và cả người

    pdf9p vuikovic 30-05-2013 56 2   Download

  • Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam. a. Văn học dân gian. - Hoàn cảnh ra đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội…. - Đới tượng sáng tác: Chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp dưới văn học bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng. - Đặc tính: Tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính tiếp diễn xướng. - Thể loại: Phong phú (truyện, ca dao dân ca, vè, câu đố, chèo…), có văn hoá dân gian của các dân tộc (Mường, Thái, Chăm…). - Nội...

    pdf4p kata_2 17-02-2012 178 27   Download

  • Măng đắng đặc sản của núi rừng Tây Bắc, ai đó nếu đã từng thưởng thức hẳn sẽ khó quên được vị đăng đắng, giòn giòn, ngòn ngọt đọng lại nơi đầu lưỡi mình khi ăn. Măng đắng là món ăn dễ ăn, dễ chế biến, từ bao đời măng đắng luôn xuất hiện trong những bữa cơm gia đình ngườiTây Bắc, nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường.

    pdf2p huongdanhoctot_10 10-11-2011 92 9   Download

  • Cách đây hơn một vạn năm, những người con đất Việt đã sản sinh ra một nền văn hóa nổi tiếng, đó là văn hóa Hòa Bình. Hòa Bình là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, đặc biệt là dân tộc Mường với những giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu, rất phong phú đa dạng mang màu sắc độc đáo, riêng biệt.

    doc5p thanhsg 01-06-2011 309 37   Download

  • Hoà Bình - Động Tam toà Phú lão Nói đến Hòa Bình là nhắc đến công trình thủy điện Sông Đà, suối nước khoáng Kim Bôi, bản làng dân tộc Mường mang bản sắc văn hóa đa dạng: Ăn cơm lam Uống rượu cần Trâu treo mõ Chó leo thang Và còn nữa, một quần thể thắng cảnh chùa Tiên Phú Lão đã được Bộ Văn hóa - Thông tin cấp bằng công nhận năm 1989. Trong tất cả hang động tạo thành khu thắng cảnh, động Tam Tòa được xem là động hùng vĩ và kỳ ảo nhất. Động Tam...

    pdf9p meoheo1 17-05-2011 228 15   Download

  • Cơm lam- món ăn đặc biệt của đồng bào miền núi Cơm lam là món ăn dân tộc đặc biệt chỉ đồng bào miền núi mới có, nhất là đồng bào Mường. Trong lao động sản xuất hàng ngày, đồng bào miền núi thường đi làm xa xóm bản, phải vượt đồi, băng rừng đi cả buổi, có khi ở lại nương rẫy 2 - 3 ngày liền. Vì vậy, bà con thường tổ chức bữa ăn ngay tại nơi sản xuất, không thể về nhà ăn cơm mà cũng không tiện mang theo dụng cụ đun nấu cồng kềnh. Những...

    pdf5p maicon2525 06-05-2011 100 8   Download

  • Mặc dù đã trải qua không ít thăng trầm, nhưng đến nay nhiều bản làng của người Mường ở Hoà Bình vẫn còn nguyên những nét mộc mạc, còn giữ trong mình nhiều nét văn hoá, sinh hoạt mang đặc trưng riêng của dân tộc. Không giống với nhà sàn của nhiều dân tộc khác, nhà sàn của Mường không ngoài ý nghĩa đối với gia đình còn mang ý nghĩa cộng đồng xã hội, không chỉ là nhu cầu về vật chất là để trú ngụ nắng mưa, ngủ nghỉ, mà còn đáp ứng nhu cầu tâm linh....

    pdf3p tonthicamhuong 29-04-2011 370 21   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2