Dạy tiếng mẹ để cho trẻ mầm non
-
Mục tiêu đề tài "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại truyện kể" Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lôgíc, có trình tự, chính xác và có hình ảnh nội dung.
22p thuyanlac999 22-11-2019 116 10 Download
-
Mục tiêu của đề tài: Nhằm mục đích giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái, luyện cách phát âm chuẩn, hoàn thiện tiếng mẹ đẻ, phát triển bộ máy và các cơ quan phát âm, giúp trẻ hứng thú tham gia vào giờ học đạt kết quả cao. Tìm thấy các kiểu bài làm quen với chữ cái ở chương trình mới để thấy được sự thay đổi so với chương trình cũ. Nâng cao chất lượng dạy và học ở môn làm quen chữ cái nhằm làm giàu vốn từ cho trẻ.
25p thuyanlac999 22-11-2019 40 3 Download
-
Là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp chăm sóc và giảng dạy trong năm học 2020 - 2021, tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi áp dụng mọi hình thức đổi mới nâng cao phương pháp trong quá trình giảng dạy. Mục đích cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen chữ cái không chỉ nhằm cho trẻ biết được các mặt chữ cái để phát âm chuẩn khi nói mà còn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ ứng dụng thích ứng với tập đọc, viết ở bậc học tiếp theo.
28p canhvatxanhbaola 22-07-2021 42 4 Download
-
Để trẻ mầm non cảm nhận được các tác phẩm văn học trước hết chúng ta phải dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ, điều này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như: Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình…mà điều đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học.
23p nanhankhuoctai4 01-06-2020 56 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm ra các biện pháp mới này không chỉ giúp hình thành những cơ sở ban đầu của kĩ năng nói tiếng mẹ đẻ mà còn giúp trẻ có những hiểu biết và kĩ năng cơ bản hỗ trợ trực tiếp và tích cực cho bộ môn Tiếng việt ở trưởng Tiểu học. Vì vậy tìm ra các biện pháp mới, chủ động, chính là đánh thức tiềm năng vốn từ cho trẻ và là cơ hộ tốt để chuẩn bị hành trang vững chắc giúp trẻ vào lớp 1.
34p sanhobien0806 18-12-2024 2 1 Download
-
Bài sáng kiến kinh nghiệm "Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể" với mục đích phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, có trình tự, chính xác và có hình ảnh một nội dung nhất định. Mời các bạn cùng tham khảo!
17p heavysweetness 04-08-2021 38 7 Download
-
Trẻ học từ mọi điều diễn ra xung quanh, đặc biệt từ cha mẹ. Để giáo dục trẻ thật tốt, cha mẹ cần thể hiện là những tấm gương mẫu mực. Bạn cần chú ý tới lời ăn tiếng nói cũng như cách cư xử của chính mình, và đặc biệt bạn nên dạy bé những thói quen hữu ích về cách cư xử và một số thói quen khác, để trẻ tập dần với cuộc sống.
8p boghoanho 17-04-2014 72 10 Download
-
Trực quan hành động là một phương pháp dạy học thông qua hành động. Phương pháp này rất hiệu quả đối với người bắt đầu học một ngôn ngữ mới (ngoài tiếng mẹ đẻ), cho phép người học tiếp thu ngôn ngữ mới một cách dễ dàng và tự nhiên mà không bắt buộc phải quá tập trung hay căng thẳng. Mời giáo viên tham khảo sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp "trực quan hành động" để dạy tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số để giúp trẻ phát triển tốt hơn.
7p trucdiem91 08-04-2014 506 16 Download
-
Bé có cảm xúc đa dạng giống như người lớn. Tiếng cười vui giúp bé thư giãn, sảng khoái và thêm gắn bó với bạn hơn Dưới 6 tháng tuổi Khoảng 3 tháng tuổi, bé đã biết cười với những điều vui vẻ. - Gây ngạc nhiên: Bé thích trò bí ẩn, giống như "ú-òa". - Thể chất: Nhấc bé lên cao hoặc để bé chơi trò "giã gạo".
3p bibocumi40 06-05-2013 63 4 Download
-
1. Trò chuyện bằng ngôn ngữ của bé Khi chưa biết nói, bé sẽ có những tín hiệu ngôn ngữ riêng để trò chuyện cùng bạn. Giao tiếp bằng mắt, bắt chước biểu hiện trên khuôn mặt bạn, bập bẹ, tiếng gù gù, ríu rít, tiếng khóc... đều có thể là hình thức đối thoại của riêng bé. Vì vậy, bạn đừng "lờ đi" khi bé "nói chuyện" mà hãy đáp trả lại bé nhé.
3p bibocumi39 21-04-2013 70 2 Download
-
Học ngoại ngữ từ nhỏ đơn giản hơn rất nhiều so với người bắt đầu học ở tuổi lớn hơn bởi cách trẻ học tiếng Anh cũng tương tự như cách chúng học tiếng mẹ đẻ. Học là một quá trình tích lũy Lứa tuổi nào lý tưởng để trẻ bắt đầu học tiếng Anh? Ngày nay, khi tiếng Anh được coi là một công cụ cần thiết, một kỹ năng quan trọng thì nhiều gia đình đã có kế hoạch dài hơi cho trẻ làm quen, tiếp xúc với tiếng Anh từ lứa tuổi mẫu giáo và tiếp tục phát...
3p bibocumi11 24-10-2012 215 42 Download
-
“Học mà chơi – Chơi mà học” là phương châm mà giáo viên và các bậc phụ huynh áp dụng cho trẻ tiếp cận với việc học ngoại ngữ bên cạnh ngôn ngữ mẹ đẻ của trong lứa tuổi 4 đến 6 – Lứa tuổi hình thành tâm lý, tính cách và đặc biệt là trí tuệ.Sau đây là một số gợi ý nhỏ giúp bậc cha mẹ giúp trẻ của mình tiếp cận với tiếng Anh tốt nhất. 1. Dạy con học hát tiếng Anh Âm nhạc được coi là một công cụ đắc lực trong việc học tiếng Anh....
3p bibocumi5 07-10-2012 186 27 Download
-
Ông bà ta xưa có câu “ Trẻ lên 3 cả nhà học nói” Thật đúng như thế dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ 3 tuổi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển NN cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác. Đặc biệt là thông qua bộ môn NBTN, giúp trẻ khả năng phát triển TDuy và NNgữ, cảm thụ cái hay, cái...
7p skkntieuhoc 22-09-2011 1048 113 Download
-
Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “ Người mẹ” (62 tiếng). - Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. - Viết đúng các dấu câu. b)Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc dễ lẫn: d/gi/r hoặc ă/ăng. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn
5p abcdef_20 29-08-2011 127 9 Download
-
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mô hình (Vật thực): liếp tre. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
4p abcdef_19 23-08-2011 129 4 Download
-
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mô hình (Vật thực): hoa sen, búp sen. - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn
4p abcdef_19 23-08-2011 150 13 Download
-
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Đọc được câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học: - Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN
5p abcdef_19 23-08-2011 83 4 Download
-
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa các TN khóa - Tranh minh họa câu ứng
4p abcdef_19 23-08-2011 166 11 Download
-
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: hổ, báo, hươu, nai, voi. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học: - Tranh minh họa các TN
5p abcdef_19 23-08-2011 97 5 Download
-
. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : lễ hội B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các TN khóa: trái ổi, bơi lội - Tranh minh họa câu đọc: Bé trai, bé
5p abcdef_19 23-08-2011 168 14 Download