Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MACH LẠC <br />
CHO TRẺ 56 TUỔITHÔNG QUA MÔN VĂN HỌC <br />
THỂ LOẠI KỂ CHUYÊN<br />
<br />
I. Phần mở đầu<br />
I.1. Lý do chọn đề tài:<br />
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan <br />
trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp <br />
tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. <br />
Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng <br />
tiếp cận với các môn khoa học khác như : Môn khám phá khoa học, làm quen <br />
với toán, âm nhạc, tạo hình...mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua <br />
bộ môn làm quen văn học trẻ đọc thơ, kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ được <br />
hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, <br />
khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh <br />
trẻ. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong <br />
chương trình giáo dục toàn diện trẻ và tạo tiền đề cho trẻ trước khi vào lớp <br />
1, hiện nay trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học còn nghèo nàn <br />
vốn từ, một phần trẻ không biết diễn đạt sao chép mạch lạc, để giúp trẻ <br />
trong khi đọc, nghe, kể có sự chú ý và có hiệu quả tối ưu nhất. Chính vì vậy <br />
tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 <br />
tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại truyện kể”.<br />
I.2. Mục tiêu và nhiệm vụ<br />
Mục tiêu: Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích phát triển <br />
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả <br />
năng trình bày có lô gíc, có trình tự, chính xác và có hình ảnh nội dung.<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
Nhiệm vụ: Nghiên cứu một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch <br />
lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể.<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Học sinh lớp lá 1 buôn K62 trường Mầm non Hoa Hồng<br />
I.4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi <br />
thông qua môn văn học thể loại truyện kể.<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp điều tra.<br />
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.<br />
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.<br />
Phương pháp quan sát hoạt động của đồng nghiệp.<br />
Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
II. Phần nội dung<br />
II.1. Cơ sở lý luận :<br />
“ Non sông việt Nam có được trở lên vẻ vang hay không, Dân tộc Việt <br />
nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay <br />
không chính là nhờ phần lớn ở công lao học tập của các cháu”.<br />
Câu nói của Hồ Chủ Tịch đã đi vào lòng người tạo ra động lực to lớn <br />
cho hàng triệu người dạy và người học, đó chính là lễ và văn mà chúng ta <br />
phải truyền lại cho lớp kế cận, cho những chủ nhân tương lai của đất nước. <br />
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. <br />
Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp <br />
phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Mỗi từ <br />
cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụ thể có ý nghĩa gắn liền bới <br />
âm thanh sử dụng chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình <br />
thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động nhận thức <br />
của trẻ<br />
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương <br />
trình giáo dục toàn diện trẻ, chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được <br />
nhà giáo dục Liên Xô nổi tiếng EitiKhê va xem là khâu chủ yếu nhất của <br />
hoạt động trong nhà trường mầm non, là tiền đề để thành công của công tác <br />
khác<br />
Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trống, nói không đủ câu, đủ <br />
nghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác <br />
phẩm văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không <br />
biết diễn đạt sao cho mạch lạc.<br />
Tôi hy vọng rằng qua đề tài nghiên cứu này sẽ góp một phần bé nhỏ <br />
vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.<br />
II.2. Thực trạng.<br />
<br />
3<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
a. Thuận lợi, khó khăn.<br />
Thuận lợi<br />
Lơp co đây đu c<br />
́ ́ ̀ ̉ ơ sở vât chât trang thiêt bi, đô dung day hoc phuc vu cho<br />
̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ <br />
̀ ̉ ược sự quan tâm cua ban giam hiêu nha tr<br />
cô va tre. Đ ̉ ́ ̣ ̀ ương phân công cho 2<br />
̀ <br />
giao viên đ<br />
́ ứng lơp đêu tre, tâm huyêt v<br />
́ ̀ ̉ ́ ới nganh hoc, yêu nghê mên tre, co<br />
̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ <br />
̉ ̣ ̣<br />
phâm chât nghê nghiêp, co trinh đô chuyên môn tiêp thu nhanh v<br />
́ ̀ ́ ̀ ́ ới nhưng đôi<br />
̃ ̉ <br />
mơi trong ch<br />
́ ương trinh giáo d<br />
̀ ục mầm non.<br />
Giao viên luôn đ<br />
́ ược sự quan tâm chi đao sat sao c<br />
̉ ̣ ́ ủa ban giám hiệu nhà <br />
trường vê chuyên môn tao điêu kiên thuân l<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi cho viêc hoc tâp bôi d<br />
̣ ̣ ̣ ̀ ương<br />
̃ <br />
̣ ̣<br />
chuyên môn nghiêp vu.<br />
̀ ̀ ươi đia ph<br />
Giao viên đêu la ng<br />
́ ̀ ̣ ương gân tr<br />
̀ ường, gân l<br />
̀ ớp, gân gui v<br />
̀ ̃ ới phụ <br />
huynh.<br />
Khó khăn:<br />
Là một giáo viên chưa có nhiều kinh nghiêm nên tô ch<br />
̣ ̉ ưc cac hoat đông<br />
́ ́ ̣ ̣ <br />
chưa thực sự linh hoạt. <br />
̣ ̣ ́ ̣<br />
Do điêu kiên kinh tê gia đinh kho khăn, môt sô phu huynh ch<br />
̀ ́ ̀ ́ ưa thât s<br />
̣ ự <br />
̣ ̣ ̉<br />
quan tâm đên viêc hoc cua con em minh nên s<br />
́ ̀ ự phôi kêt h<br />
́ ́ ợp giưa giao viên v<br />
̃ ́ ới <br />
̣<br />
phu huynh chưa thât s<br />
̣ ự co hiêu qua.<br />
́ ̣ ̉<br />
Trí nhớ trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm tiếp thu <br />
cũng như trật tự các từ trong câu, vì thế trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.<br />
73% kinh nhgieemj sống của trẻ còn nghèo nà, nhận thức hạn chế dẫn <br />
tới tình trạng trẻ dùng từ không chính xác, câu lủng củng.<br />
30% trẻ nói, phát âm sai do ảnh hưởng của người lớn xung quanh <br />
trẻ(Nói tiếng địa phương)<br />
Với những khó khăn như thế tôi phải dần dần khắc phục, sửa đổi và <br />
hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ một cách đúng đắn nhất qua giao tiếp và <br />
tập cho trẻ làm quen văn học thể loại truyện kể. <br />
b. Thành công, hạn chế.<br />
4<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
Thành công: <br />
Sau khi thực hiện đề tài ngôn ngữ của trẻ phát triển mạch lạc, rõ ràng <br />
hơn, trẻ thích đi học, thích đến trường lớp hơn.<br />
́ ưng ph<br />
Giao viên năm v<br />
́ ̃ ương phap, hinh th<br />
́ ̀ ưc tô ch<br />
́ ̉ ức hoat đông phong<br />
̣ ̣ <br />
́ ược tre, tre hoat đông tich c<br />
phu, thu hut đ<br />
́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ực.<br />
̣<br />
Han chê:<br />
́<br />
́ ̣<br />
Khi ap dung đê tai, vì xen l<br />
̀ ̀ ẫn cả trẻ người kinh và trẻ đông bao nên kh<br />
̀ ̀ ả <br />
năng tiếp thu chưa đồng đều, ti lê đat ch<br />
̉ ̣ ̣ ưa tôi đa.<br />
́<br />
c. Măt manh, măt yêu.<br />
̣ ̣ ̣ ́<br />
̣ ̣<br />
Măt manh:<br />
Khi thực hiên đê tai, đê lôi cuôn đ<br />
̣ ̀ ̀ ̉ ́ ược sự tâp trung chu y cua tre, đoi hoi<br />
̣ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ <br />
̉ ̣ ̣ ́ ưc, vi vây ma chuyên môn cua giao<br />
giao viên phai luôn hoc tâp, nâng cao kiên th<br />
́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ <br />
̀ ̀ ược nâng cao.<br />
viên ngay cang đ<br />
́ ́ ưng ph<br />
Giao viên năm v ̃ ương phap, co thêm nhiêu kinh nghiêm đê tô<br />
́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ <br />
chưc hoat đông.<br />
́ ̣ ̣<br />
̉ ̣ ̣ ự tin, sang tao h<br />
Tre manh dan, t ́ ̣ ơn trong cac hoat đông.<br />
́ ̣ ̣<br />
̣ ́<br />
Măt yêu:<br />
̉ ̉ ưc tôt hoat đông giao viên phai năm v<br />
Đê tô ch ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ững kiên th<br />
́ ức, tre đi hoc<br />
̉ ̣ <br />
́ ̉ ở đây la con em ng<br />
chuyên cân tuy nhiên đa sô tre <br />
̀ ̀ ươi dân lao đ<br />
̀ ộng nên tre hay<br />
̉ <br />
́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣<br />
theo bô me đi rây vi vây giao viên găp rât nhiêu kho khăn trong viêc truyên thu<br />
́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ <br />
́ ức.<br />
kiên th<br />
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br />
Nguyên nhân thanh công<br />
̀<br />
Cơ sở vât chât cua tr<br />
̣ ́ ̉ ương đây đu, co bô đô dung cho be lam quen văn<br />
̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ <br />
học.<br />
̣<br />
Giao viên co trinh đô chuyên môn, đ<br />
́ ́ ̀ ược đao tao qua tr<br />
̀ ̣ ương l<br />
̀ ơp, nhiêt<br />
́ ̣ <br />
̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣<br />
tinh luôn hoc hoi tim toi đê tao ra nh<br />
̀ ưng đô dung đô ch<br />
̃ ̀ ̀ ̀ ơi đep hâp dân đê phuc<br />
̣ ́ ̃ ̉ ̣ <br />
̣ ̣ ̣<br />
vu cho hoat đông.<br />
5<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
̣<br />
Nguyên nhân han chế<br />
Một số trẻ la ng<br />
̀ ươi đông bao nên viêc têp thu kiên th<br />
̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ức con châm, ch<br />
̀ ̣ ưa <br />
̣ ự tich c<br />
thât s ́ ực trong hoat đông hoc. <br />
̣ ̣ ̣<br />
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt <br />
ra.<br />
Từ kết được phương pháp tổ chức cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch <br />
lạc tuy nhiên sự quả khái quát thực trạng của đề tài, tôi có thể đưa ra những <br />
phân tích và đánh giá sau:<br />
+ Giáo viên sáng tạo và linh hoạt trong quá trình tổ chức chưa cao nên <br />
chất lượng giáo dục chưa hiệu quả. Chính vì vậy chưa lôi cuốn và thu hút <br />
được trẻ, trẻ chưa hứng thú hoạt động. <br />
<br />
<br />
+ Giáo viên nắm sáng tổ chức hoạt động chưa linh hoạt, không bao quát <br />
trẻ tốt vì vậy việc khuyến khích trẻ hoạt động chưa được giáo viên chú <br />
trọng, trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn và tự tin để tham gia hoạt động. <br />
+ Giáo viên chưa thường xuyên cho trẻ tiếp xúc nhiều với các tác phẩm <br />
văn học (Trong các hoạt động mọi lúc, mọi nơi), mà đa phần trẻ tiếp xúc với <br />
các tác phẩm văn học thông qua các hoạt động học khi giáo viên tổ chức. <br />
Chính vì nhận thấy được những bất cập trong việc tổ chức cho trẻ <br />
hoạt động với các tác phẩm văn học, bản thân tôi đã mạnh dạn tìm tòi, học <br />
hỏi để tìm cho mình những biện pháp có thể áp dụng trong quá trình thực <br />
hiện hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ. <br />
II.3. Giai phap, biên phap<br />
̉ ́ ̣ ́<br />
a. Muc tiêu cua giai phap, biên phap<br />
̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́<br />
Nhưng giai phap, biên phap nêu ra trong đê tai nhăm muc tiêu giup tre<br />
̃ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ <br />
phát triển ngon ngữ mạch lạc được tôt h<br />
́ ơn. Tre phat huy hêt đ<br />
̉ ́ ́ ược tinh tich<br />
́ ́ <br />
cực, chu đông, sang tao khi hoat đông. <br />
̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣<br />
<br />
6<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
́ ức, chuyên môn nghiêp vu.<br />
Giao viên trau dôi thêm kiên th<br />
́ ̀ ̣ ̣<br />
b. Nôi dung va cach th<br />
̣ ̀ ́ ưc th<br />
́ ực hiên giai phap, biên phap<br />
̣ ̉ ́ ̣ ́<br />
Từ viêc khao sat chât l<br />
̣ ̉ ́ ́ ượng đâu năm cua tre l<br />
̀ ̉ ̉ ơp la 1 phân hiêu buôn<br />
́ ́ ̣ <br />
K62 trương Mâm non Hoa Hông tôi đa tim ra môt sô <br />
̀ ̀ ̀ ̃ ̀ ̣ ́biện pháp phát triển ngôn <br />
ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể.<br />
Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân.<br />
Để bản thân nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung, phương <br />
pháp về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua môn <br />
văn học thể loại truyện kể tôi tích cực tham gia vào các chuyên đề về phát <br />
triển ngôn ngữ do nhà trường, các đơn vị bạn, phòng GD tổ chức. Ngoài ra để <br />
nắm vững nội dung kiến thức và các yêu cầu về kỹ năng của “phát triển ngôn <br />
ngữ” một cách chính xác, tôi tham gia vào các hình thức do nhà trường tổ <br />
chức như:<br />
Thảo luận kiến thức: Bản thân tôi tự nghiên cứu tài liệu, tự đặt ra <br />
những câu hỏi có liên quan đến chuyên đề “Phát triển ngôn ngữ” để hỏi các <br />
đồng chí chuyên môn và giáo viên về vấn đề mình còn băn khoăn, chưa hiểu.<br />
Để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu quả, ngoài việc giáo viên có <br />
kiến thức về nội dung, phương pháp tổ chức. Giáo viên cần phải có ki năng<br />
̃ <br />
về cách truyền tải phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, hướng vào đề tài <br />
giáo dục. Vì vậy tôi đã tham gia vào những chương trình do nhà trường tổ <br />
chức như dự thi “Năng khiếu”: “Kể chuyện về Bác Hồ”, với nội dung thi rất <br />
phong phú. Với hình thức này đã tạo cho tôi mạnh dạn, tự tin hơn khi cung <br />
cấp kiến thức cho trể bằng nét mặt, cử chỉ, hành động của mình, lôi cuốn sự <br />
chú ý của trẻ, giúp giơ ho<br />
̀ ạt động của trẻ thành công.<br />
Tham gia thao giảng, dự giờ đồng nghiệp.<br />
Để lý thuyết và thực hành đi đôi với nhau, giúp bản thân có thê ti<br />
̉ ếp cận <br />
được nội dung một cách sâu sắc. Sau các buổi bồi dưỡng chuyên môn, sinh <br />
hoạt tọa đàm, thi năng khiếu, khi đã nắm vững kiến thức lý thuyết và co ki<br />
́ ̃ <br />
7<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
năng tôi đã mạnh dạn đăng ký các tiết thao giảng, đặc biệt hoạt động văn <br />
học. Các tiêt́ thao giảng, tôi đã đầu tư chặt chẽ về nội dung hình thức, <br />
phương pháp dạy theo hướng đôi m<br />
̉ ới. Sau khi chuyên môn, đồng nghiệp dự <br />
giờ thao giảng, tôi xin ý kiến góp ý, rút kinh nghiệm cho tiết dạy của mình. <br />
Bên cạnh đó, bản thân tôi còn sắp xếp thời gian để dự giờ các đồng chí, đồng <br />
nghiệp trong trường và các đơn vị bạn để học hỏi kinh nghiệm.<br />
Biện pháp 2. Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ :<br />
Trước hết cần tạo môi trường tâm lí lành mạnh để trẻ thoải mái và cởi <br />
mở khi giao tiếp với mọi người, dần dần trẻ cảm thấy tự tin và mạnh dạn <br />
trao đổi, biểu đạt ý kiến cá nhân<br />
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp các đồ <br />
dùng, đội hình để tạo môi trường học tốt và thoải mái cho trẻ .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Góc trẻ làm quen với văn học<br />
Khi thực hiện các hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà <br />
trọng tâm là dạy kể chuyện sáng tạo thì tôi luôn tận dụng không gian lớp học <br />
để trưng bày các dụng cụ kể chuyện, như khung sân khấu, sắp đặt tranh và <br />
các con rối sao cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.<br />
Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể, <br />
cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mô hình... để giúp trẻ cảm thụ được tác <br />
phẩmvăn học đó là một cách tốt nhất.<br />
Biện pháp 2. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt:<br />
Tôi vào bài một cách sinh động để gây sự chú ý của trẻ. Tùy vào từng <br />
chủ đề mà tôi sử dụng mô hình cho phù hợp với tiết dạy.<br />
<br />
<br />
9<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dạy trẻ kể lại truyện: Để trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn <br />
cảm tác phẩm văn học mà trẻ được nghe. Trẻ sử dụng nội dung, hình thức <br />
ngôn ngữ đã có sẵn của các tác giả và của giáo viên, tuy nhiên yêu cầu trẻ <br />
không học thuộc lòng câu chuyện, trẻ phải kể bằng ngôn ngữ của chính mình, <br />
truyền đạt nội dung câu chuyện một cách tự do thoải mái nhưng phải đảm <br />
bảo nội dung cốt truyện.<br />
Giọng điệu của cô khi đọc thơ, kể truyện có một sức mạnh lay động <br />
và lan tỏa rất lớn. Trẻ sẽ nhớ mãi khi được nghe cô kể một câu chuyện thật <br />
xúc động hay đọc một bài thơ diễn cảm. Trẻ sẽ nhận ra được sức mạnh của <br />
ngôn ngữ, biết cách sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp. Chất trữ tình, vẻ đẹp của <br />
vần điệu, tình yêu quê hương đất nước…thấm vào trẻ một cách tự nhiên, <br />
nhuần nhị mà tinh tế. Vì vậy cô giáo mầm non cần hiểu rõ điều này để giúp <br />
cho trẻ chở thành những con người tinh tế, sâu sắc, có tâm hồn trong sáng, <br />
cao đẹp trong tương lai. Nếu trẻ chỉ được nghe những lời nói cộc cằn, thô lỗ <br />
thì tất yếu ngôn ngữ của trẻ sẽ không thể trong sáng, lễ phép, không thể trở <br />
10<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
thành một trẻ ngoan, một công dân tốt của xã hội tương lai được. Ngôn ngữ <br />
chính là nhân cách, là tâm hòn, là con người. Dân gian ta có câu:<br />
Chim khôn kêu tiếng rãnh rang<br />
Người khôn nói tiếng dịu ràng rễ nghe<br />
Vì vậy việc trở thành những tấm gương sáng cho trẻ noi theo là nhiệm <br />
vụ quan trọng bậc nhất của các co giáo trong trường mầm non.<br />
Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm. Ví dụ khi <br />
trọng tâm là kể chuyện sáng tạo, tôi cho trẻ lựa chọn cách sử dụng trang <br />
phục, đồ dùng phù hợp với nội dung câu chuyện trẻ sẽ kể dựa theo hình thức <br />
khác nhau.<br />
+ Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời:<br />
Dạy trẻ kể về những sự vật hiện tượng xung quanh cuộc sống hàng <br />
ngày, những điều trẻ đã biết, tưởng tượng... trẻ phải tự lựa chọn nội dung, <br />
hình thức, ngôn ngữ, sắp xếp chúng theo một trình tự nhất định. Tôi chủ yếu <br />
tập cho trẻ kể theo dạng: Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề. Ví dụ: <br />
Miêu tả hiện tượng thời tiết: Trời âm u, mây đen, gió thổi mạnh trời sắp <br />
mưa…<br />
Kể chuyện theo chủ đề: Tôi chủ yếu rèn cho trẻ truyền đạt lại những <br />
sự kiện xảy ra trong thời gian nhất định của nhân vật nào đó. Ví dụ: Truyện <br />
(Dê con nhanh trí) con cáo giả vờ làm dê mẹ lúc dê đi vắng và nhúng chân vào <br />
chậu bột cho chân trắng giống dê mẹ. Nhưng cáo vẫn bị dê con phát hiện và <br />
đuổi cáo đi.<br />
+ Khi cho trẻ hoạt động góc:<br />
Dạy trẻ kể theo trí giác: Không ngừng phát triển ngôn ngữ độc thoại <br />
nên cho trẻ nói đúng ngữ pháp tư thế tác phong khi trẻ nói và phát triển các <br />
cơ quan cảm giác. Bởi vì trẻ quan sát tốt mới miêu tả tốt. Mục đích nhằm <br />
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển tư duy lô gíc, khả năng quan <br />
sát, trẻ tập trung vào đồ chơi.<br />
11<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
+ Dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ:<br />
Mục đích phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ghi rõ mẫu cần luyện. Chọn <br />
đề tài phù hợp với nhận thức và kinh nghiệm của mình. Ví dụ: Ngày mai là <br />
ngày cuối tuần các con ở nhà làm gì? Trẻ sẽ nhớ lại những việc đã làm hoặc <br />
đi chơi như thế nào? kể lại cho cô nghe. Tôi chọn hình thức cả lớp tham gia <br />
sau đó cho cá nhân trẻ kể.<br />
+ Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo:<br />
Yêu cầu trẻ kể mạch lạc, lô gíc, các câu nói phải đúng ngữ pháp, thể <br />
hiện rõ ràng về ngôn ngữ có thể kể bằng mô hình, hay bằng tranh, có thể hình <br />
thức cô kể một đoạn, rồi yêu cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh <br />
động phát huy trí tưởng tượng của trẻ.<br />
Biện pháp 3. Sử dụng các loại rối trang phục, mô hình, đồ dùng thu hút <br />
sự chú ý của trẻ.<br />
Tôi sử dụng các nguyên liệu mở như: Thanh tre, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, <br />
đất ...để làm thành những con vật xinh xắn, trẻ cũng có thể sử dụng được để <br />
kể chuyện theo ý thích. Ví dụ: Từ bìa cứng, xốp làm những con vật ngộ <br />
ngĩnh, đa dạng màu sắc để thu hút trẻ . <br />
Ví dụ: Kể chuyện “Dê con nhanh trí’’ để gây hứng thú cho trẻ tôi <br />
chuẩn bị một sân khấu rối, các con rối được làm bằng vải vụn được cải biên <br />
màu sắc rực rỡ.<br />
Ví dụ kể chuyện “Quả bầu tiên” để làm trang phục cho trẻ tôi dùng <br />
quần áo để trẻ hoá thân vào các nhân vật nhập vai .<br />
Biện pháp 4. Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo <br />
của trẻ:<br />
Tổ chức cho trẻ làm việc theo nhóm để trẻ có cơ hội nói, trình bày, chia <br />
sẽ những suy nghĩ của mình với các bạn, phát triển kĩ năng làm việc, hợp tác <br />
với nhau: thảo luận, bàn bạc vì mục đích chung của nhóm. Đây là cơ hội để <br />
trẻ học từ trẻ khác, học lấn nhau. Giáo viên cần khuyến khích mọi trẻ đều <br />
12<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
được tham gia, tạo bầu không khí giao tiếp tích cực, tạo cơ hội cho trẻ luân <br />
phiên trình bày các ý kiến chung của nhóm.<br />
Trẻ biết chia nhóm kể chuyện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, <br />
linh hoạt qua việc trẻ biểu diễn đóng kịch.<br />
Tạo điều kiện cho trẻ thoả thuận và tự chọn vai kể của mình theo ý <br />
thích về sự sáng tạo của trẻ, có thể dùng lời khuyến kích động viên trẻ thực <br />
hiện vai diễn của mình.<br />
Theo phương pháp dạy học tích hợp với môn làm quen văn học có thể <br />
lồng ghép, kết hợp với tất cả các môn khác và giúp cho các bộ môn khác trở <br />
lên sinh động hơn.<br />
Ví dụ: Môn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài: Câu truyện “Nhổ củ cải” <br />
Cho trẻ vận động theo bài “Củ cải trắng”. <br />
Biện pháp 5. Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông qua lễ <br />
hội, trò chơi:<br />
Nhà văn hào vĩ đại người Nga M.Gorki đã nói “Vui chơi là cuộc sống <br />
của trẻ” đúng vậy thông qua những trò chơi đầy đam mê, trẻ bị cuốn hút vào <br />
môi trường đó và lĩnh hội kinh nghiệm sống thông qua các trò chơi. Giáo viên <br />
không gò ép trẻ khi dạy mà phải để trẻ hết sức tự nhiên. Đặc biệt là thông <br />
qua các trò chơi, hiệu quả của việc phát triển ngôn ngữ là rất cao. Có rất <br />
nhiều trò chơi về phát triển ngôn ngữ và các hoạt động đóng vai, đọc thơ, kể <br />
truyện thông qua đó sẽ thấy rằng ngôn ngữ của trẻ phát triển rất nhanh chóng <br />
và linh hoạt. <br />
Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua <br />
các hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, <br />
đóng kịch, theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất cả các trẻ được <br />
tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn làm quen với văn học thể loại <br />
truyện kể cho trẻ.<br />
<br />
<br />
13<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
Ví dụ: Ngày hội 83 trẻ kể về “Em bé quàng khăn đỏ” hay ngày tết 1<br />
6 kể về Bác Hồ với thiếu nhi, hay ngày 2212 trẻ kể chuyện sáng tạo về chú <br />
bộ đội , hoặc hội thi bé kể chuyện giỏi.<br />
Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi như: <br />
+ Chơi đóng vai theo chủ đề :<br />
Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào cuộc nói chuyện <br />
với bạn để phân vai, trao đổi với nhau trong khi chơi, trẻ bắt chước các nhân <br />
vật mà trẻ đóng vai, làm cho ngôn ngữ đối thoại của trẻ thêm phong phú và đa <br />
dạng .<br />
Ví dụ: Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi của mình: Mẹ <br />
đi chợ, nấu ăn, chăm sóc các con, ba đi làm, ông bà kể chuyện cho các cháu <br />
nghe .<br />
+ Chơi đóng kịch: <br />
Có rất nhiều trò chơi khác nhau, tùy vào từng nội dung của bài học cụ <br />
thể, tùy theo khả năng và sở thích của trẻ. Giáo viên có thể cùng trẻ chọn các <br />
trò chơi cho phù hợp với việc rèn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng của bài <br />
học. Ví dụ: Sau khi nghe kể truyện nhiều lần ta có thể sử dụng trò chơi đóng <br />
vai để các trẻ diễn đạt lại ngôn ngữ của nhân vật cùng cử chỉ, điệu bộ, trang <br />
phục.<br />
Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch là một phương pháp tốt để phát triển <br />
ngôn ngữ đối thoại cho trẻ. Nội dung kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn <br />
học mà trẻ đã được làm quen. Trẻ làm quen với các mẫu câu văn học đã được <br />
gọt giũa chọn lọc. Khi đóng trẻ cố gắng thể hiện đúng ngữ điệu, tính cách <br />
nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngôn ngữ của trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ <br />
rệt .<br />
Biện pháp 6. Xây dựng kế hoạch:<br />
Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong một <br />
năm như sau :<br />
14<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
Tháng 9 10 bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác <br />
âm vị ( Cho trẻ nghe những bài hát, câu chuyện, ca dao..) tôi tạo điều kiện cho <br />
trẻ tập trung chú ý luyện khả năng thính giác thông qua các bài tập trò chơi: <br />
(Tai ai thính, ai đoán giỏi) sửa sai cho trẻ về lỗi phát âm .<br />
Tháng 11 12 tôi tập trung vào tăng vốn từ nói diễn cảm, rõ ràng, giải <br />
thích nghĩa của từ khó, cho trẻ các bài tập luyện cơ quan phát âm thích hợp: <br />
Bà bảo bé, bé búp bê, bé hồng, bé bé, búp bê ngoan nào. Phát triển vốn từ cho <br />
trẻ thông qua trò chơi: Đố con gì kêu, đố ai kể được nhiều nhất, đố ai nhanh, <br />
đố ai đoán giỏi, đố ai nói ngược.<br />
Tháng 1 2 tôi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ thông qua các bài thơ, đồng <br />
dao, đặc biệt về những câu chuyện kể lôi cuốn và hấp dẫn gợi cho trẻ sử <br />
dụng câu đơn giản, đủ nghĩa.<br />
Tháng 3 4 5: Tôi xây dựng những trò chơi giúp cho trẻ nói đúng ngữ <br />
pháp, nói mạch lạc, ví dụ: Nói theo mẫu câu như câu truyện “Cây khế” người <br />
anh tham lam chiếm hết ruộng vườn, nhà cửa, trâu bò của cha mẹ để lại. Ví <br />
dụ “Câu truyện Tích chu “Bà biến thành chim vì....trẻ nói bà muốn bà đi tìm <br />
nước uống, hoặc tích chu ham chơi không lấy nước cho bà ...cô lưu ý thay đổi <br />
mẫu câu khác nhau từ câu đơn giản đến câu phức tạp, từ câu phức tạp đến <br />
câu đơn giản, đặt câu từ kết nối tuyện để trẻ có khả năng nói đúng ngữ <br />
pháp, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ.<br />
Một khi đã có một số vốn từ phong phú trẻ sẽ tự tin kể chuyện, đóng <br />
kịch một cách hứng thú hơn.<br />
Biện pháp 7. Làm đồ dùng đồ chơi:<br />
Tôi tận dụng các nguyên vật liệu có sẵn ở địa phườg như: Sách báo, <br />
lịch cũ, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cây khô, quần áo cũ nhằm tạo <br />
ra nhiều đồ dùng chơi phục vụ cho tiết dạy.<br />
Dựa vào từng chủ đề tôi triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một <br />
cách cụ thể mỗi chủ đề có một bộ đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy <br />
15<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
và vui chơi tôi cho các cháu vào hoạt động chơi góc để trẻ tạo ra nhừng đồ <br />
chơi làm bằng lá cây, giấy vụn, hột hạt vẽ và tô màu những bức tranh, những <br />
hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện .<br />
Từ những quần áo, vải vụn, ống giấy, tôi hướng dẫn trẻ làm ra những <br />
con rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo ra những <br />
nhân vật trẻ thích.<br />
Khi kể chuyện tôi dùng những tranh ảnh sáng tác màu sắc đẹp để gây <br />
hứng thú cho trẻ nghe, xem để trẻ biết cách sử dụng và giữ gìn đồ chơi .<br />
Biện pháp 8. Phối hợp với phụ huynh:<br />
Tôi trao đổi và vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm sự <br />
với trẻ và lắng nghe trẻ nói, khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, <br />
tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm <br />
đúng cho trẻ bắt chước.<br />
Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Tránh <br />
không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ <br />
không chính xác<br />
Tuyên truyền dưới hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nôi dung <br />
và hình thức phù hợp với chủ đề. ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật: Tết và <br />
mùa xuân, bảng tuyên truyền có những hình ảnh về tết và mùa xuân, câu thơ, <br />
câu truyện, bài hát, đồng dao...có tổ chức giao lưu giữa lớp với phụ huynh.<br />
Tuyên truyền bằng truyền thanh, đài phát thanh có nội dung theo chủ <br />
đề, những câu truyện hấp dẫn vào giờ đón, trả trẻ để các cháu và phụ huynh <br />
được nghe.<br />
Làm bảng tin về chương trình dạy theo chủ đề trong tuần để phụ <br />
huynh biết và phối kết hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ ở nhà.<br />
Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu, nguyên liệu như: Giấy, sách, <br />
những lọ nhựa, quần áo cũ, vải vụn ...<br />
c. Điêu kiên th<br />
̀ ̣ ực hiên cac giai phap<br />
̣ ́ ̉ ́<br />
16<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
̉ ực hiên tôt cac biên phap nêu trên:<br />
Đê th ̣ ́ ́ ̣ ́<br />
̀ ́ ững phương phap, hinh th<br />
Giao viên cân năm v<br />
́ ́ ̀ ức tô ch<br />
̉ ức cac hoat đông.<br />
́ ̣ ̣<br />
̉<br />
Giao viên phai yêu thich môn văn h<br />
́ ́ ọc, có năng khiếu về kể chuyện, yêu <br />
̉ ự tim toi sang tao, hoc hoi đông nghiêp, tai liêu va truy câp<br />
nghê, mên tre, t<br />
̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ <br />
̉ ́ ững biên phap hay.<br />
internet đê co nh ̣ ́<br />
̉<br />
Giao viên phai biêt tham m<br />
́ ́ ưu vơi nha tr<br />
́ ̀ ương tao điêu kiên vê c<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ơ sở vâṭ <br />
́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣<br />
chât, trang thiêt bi phuc vu cho hoat đông hoc.<br />
́<br />
̉ ́ ̣ ̣ ́ ức chuyên <br />
Giao viên phai co ky năng giao tiêp tôt, biêt vân dung kiên th<br />
́ ́ ̃ ́ ́<br />
̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ược tâm quan trong cua viêc<br />
môn cua minh đê giai thich cho phu huynh hiêu đ<br />
̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ <br />
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho tre, t<br />
̉ ư đo co đ<br />
̀ ́ ́ ược sự ung hô cua phu huynh.<br />
̉ ̣ ̉ ̣<br />
d. Môi quan hê gi<br />
́ ̣ ữa cac biên phap.<br />
́ ̣ ́<br />
̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ương phaṕ <br />
Cac biên phap nêu ra tuy khac nhau vê măt nôi dung va ph<br />
́ ́ ́<br />
nhưng đêu co môi quan hê mât thiêt, khăng khit, hô tr<br />
̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ợ cho nhau.<br />
e. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c<br />
́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu<br />
̉ ̉ ̣<br />
Kêt qua khao nghiêm: <br />
́<br />
̣ ơi gian nghiên c<br />
Sau môt th ̀ ứu đê tài<br />
̀ đã đạt một số kết quả như sau:<br />
95 % vốn từ của trẻ phát triển rõ rệt. Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn, <br />
nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ, trẻ đã phân biệt được ý nghĩa một số từ.<br />
85% kinh nghiệm sống của trẻ đã phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú <br />
tham gia học, phát biểu, kể chuyện và đóng kịch.<br />
85% trẻ kể chuyện theo trí nhớ tốt.<br />
90% trẻ đã tham gia đóng kịch thể hiện vai diễn của mình tốt<br />
90% trẻ phát âm chính xác hơn, mạch lạc hơn, ít sử dụng ngôn ngữ <br />
địa phương.<br />
100% Phụ huynh ủng hộ cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho <br />
các cháu như: Tranh ảnh, sách báo, truyện theo chủ đề, truyện sáng tạo, khâu <br />
rối tay giống vải, góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ hứng <br />
thú khi học môn văn học thể loại tryuện kể .<br />
17<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
́ ̣ ̣ ̉<br />
Gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c<br />
́ ̀ ứu <br />
Qua đề tài nghiên cứu rèn cho trẻ nói mạch lạc thông qua bộ môn văn <br />
học thể loại truyện kể là tổng hợp toàn bộ nội dung rèn luyện ngôn ngữ cho <br />
trẻ. Trẻ nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ của trẻ đã đạt yêu cầu cao về mặt <br />
biểu hiện âm thanh, từ diễn đạt, câu đúng ngữ pháp cũng như sự mạnh dạn <br />
trong giao tiếp.<br />
̀ ̣ ̀ ̀ ́ ơi th<br />
Đây la môt đê tai sat v ́ ực tê cua l<br />
́ ̉ ớp la 1 tr<br />
́ ương Mâm non Hoa Hông<br />
̀ ̀ ̀ <br />
̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̣<br />
giup giao viên co thêm môt sô kinh nghiêm va biên phap đê giang day tôt. Tre<br />
́ ́ ́ ́ ̉ <br />
́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ớp 1.<br />
phat triên toan diên vê moi măt chuân bi tâm thê cho tre vao l<br />
II.4. Kêt qua.<br />
́ ̉<br />
Qua qua trinh nghiên c<br />
́ ̀ ứu va th<br />
̀ ực hiên cac biên phap đa thu đ<br />
̣ ́ ̣ ́ ̃ ược kêt qua<br />
́ ̉ <br />
̉<br />
rât kha quan:<br />
́<br />
Vê giao viên:<br />
̀ ́<br />
́ ưng ph<br />
Giao viên năm v<br />
́ ̃ ương phap va hinh th<br />
́ ̀ ̀ ưc tô ch<br />
́ ̉ ức vì vây đ<br />
̣ ược <br />
́ ́ ́ ̣ ́<br />
chuyên môn đanh gia cao xêp loai tôt.<br />
Được ban giam hiêu nha tr<br />
́ ̣ ̀ ương quan tâm h<br />
̀ ơn, tao điêu kiên đi hoc<br />
̣ ̀ ̣ ̣ <br />
̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ở, phong giao duc.<br />
chuyên đê, hoc hoi thêm kinh nghiêm tai s ̀ ́ ̣<br />
Được nha tr<br />
̀ ương phân công tô ch<br />
̀ ̉ ức day chuyên <br />
̣ ̀ ̣ ̉<br />
đê, hôi giang, thao <br />
̉ ̣ ự giơ.̀<br />
giang cho đông nghiêp d<br />
̀<br />
Được sự tin yêu cua đông nghiêp, phu huynh va hoc sinh<br />
̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣<br />
̀ ́ ̉<br />
Vê phia tre:<br />
̉ ́ ̀ ́ ự tin manh dan h<br />
Tre ngoan, co nê nêp. T ̣ ̣ ơn trong cac hoat đông đăc biêt<br />
́ ̣ ̣ ̣ ̣ <br />
̀ ̣ ̣<br />
la hoat đông làm quen với văn học thể loại truyện kể.<br />
Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ, trẻ đã <br />
phân biệt được ý nghĩa một số từ.<br />
Kinh nghiệm sống của trẻ đã phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú tham gia <br />
học, phát biểu, kể chuyện và đóng kịch.<br />
III. Phân kêt luân, kiên nghi<br />
̀ ́ ̣ ́ ̣<br />
18<br />
<br />
Người thực hiện: Trịnh Thị HằngTrường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể<br />
<br />
III.1. Kêt luân:<br />
́ ̣<br />
Ngành giáo dục mầm non là ngành học đặc biệt quan trọng trong sự <br />
nghiệp đào tạo con người mới, là cơ sở hình thành và phát triển con người. <br />
Chính vì vậy là một giáo viên mầm non luôn cần có phẩm chất đạo đức, lối <br />
sống, tư tưởng, lập trường vững vàng. Luôn bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, <br />
rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn cho trẻ vì kỹ năng này đóng một vị trí rất <br />
quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từ <br />
mới làm giàu cho kho tàng kiến thức của trẻ.<br />
Luyện cho trẻ nói mạch lạc thông qua bộ môn làm quen văn học thể loại <br />
truyện kể là sự tổng hợp toàn bộ nội dung rèn luyện ngôn ngữ. Nói mạch lạc <br />
chứng tỏ ngôn ngữ của trẻ đã đạt yêu cầu cao về mặt biểu hiện âm thanh, từ <br />
diễn đạt, câu đúng ngữ pháp, cũng như sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Đề <br />
tài nghiên cứu này sẽ làm cơ sở vững chắc cho việc học tập của trẻ những năm <br />
tiếp theo .<br />
Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc hiện nay là một vấn đề rất quan trọng, <br />
nên mỗi giáo viên không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó <br />
phải rèn luyện bản thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang tri thức <br />
thắp sáng thế hệ mầm non, phấn đấu tất cả vì: Trẻ thơ thân yêu.<br />
Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển ngôn <br />
ngữ mach lạc qua bộ môn làm quen văn học. Tôi rất mong được sự ủng hộ <br />
của các đồng nghiệp và của các cấp lãnh đạo.<br />
III.2. Kiên nghi:<br />
́ ̣<br />
́ ơi giao viên:<br />
Đôi v ́ ́<br />
Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cần có phương pháp, biện <br />
pháp, hình thức dạy học phù hợp với sự tiếp thu của trẻ. Tránh các phương <br />
pháp, biện pháp gò bó đơn điệu với nội dung nghèo nàn làm ảnh hưởng tới sự <br />
pháp triển trí tuệ và nhân cách của trẻ mầm non. <br />
<br />
<br />