Dinh dưỡng đậu nành
-
Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 18 - Số 3+4/2022 trình bày các nội dung chính sau: Vi khuẩn lactic: Tiềm năng khai thác các sản phẩm có hoạt tính sinh học cao cho ứng dụng thực phẩm và dược phẩm; Nghiên cứu quy trình sản xuất bột mít hòa tan bằng kỹ thuật sấy bọt xốp; Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học các vụ ngộ độc thực phẩm tại Nam Định giai đoạn 2010-2019;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
129p vicharlie 27-03-2023 23 7 Download
-
Bài viết Vai trò của dinh dưỡng đậu nành đối với sức khỏe tim mạch trình bày tổng hợp các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về các thành phần dinh dưỡng có trong hạt đậu nành cũng như sản phẩm từ đậu nành đối với sức khỏe tim mạch. Với những kết quả nghiên cứu này, sản phẩm từ đậu nành đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn lành mạnh nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch.
7p viargus 20-02-2023 11 6 Download
-
Bài viết Tỉ lệ mẫn cảm thức ăn ở trẻ có xét nghiệm IGE đặc hiệu, tại phòng khám dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng 2 trình bày việc xác định tỉ lệ mẫn cảm thức ăn chung, với sữa bò, trứng, đậu nành, hải sản theo nhóm tuổi, ở trẻ đến khám được nghi ngờ có dị ứng thức ăn.
8p vihermione 23-12-2022 15 5 Download
-
Bài viết Nghiên cứu nâng cao chất lượng dinh dưỡng và cảm quan cho đậu hũ miếng truyền thống được thực hiện nhằm để khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ đậu nành/nước (w/w), tỷ lệ dịch gấc, tỷ lệ nước ót và CaSO4 (%) bổ sung trong quá trình chế biến đậu hũ đến khối lượng sản phẩm thu hồi, màu sắc, mùi vị, cấu trúc và mức độ ưa thích của sản phẩm.
11p vilamborghini 07-10-2022 9 4 Download
-
Tài liệu "Nghiên cứu phương pháp phòng chống Cholesterol" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm về Cholesterol; Theo dõi lượng Cholesterol tiêu thụ mỗi ngày; Hãy cẩn thận với Cacbon-hyđrat; Giảm lượng đường; Sản phẩm Benecol và Take Control thay thế cho bơ và bơ thực vật;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
87p vihennessey 08-09-2022 15 4 Download
-
Nghiên cứu điều chế son dưỡng môi thảo dược chứa chất màu betacyanin chiết xuất từ vỏ quả thanh long
Với mục đích nghiên cứu tạo ra sản phẩm son dưỡng môi 100% thành phần từ thiên nhiên an toàn và phù hợp với các đặc điểm của người sử dụng Việt Nam. Nhóm nghiên cứu đã khảo sát thiết lập được tỷ lệ thành phần ổn định cho 6 thỏi son dưỡng: sáp ong 6,5g, sáp nhũ hóa là 2,5g, sáp đậu nành 3g, bơ shea 1,5g, dầu dừa 3g, dầu bơ 3g, dầu oliu 6 gam, dầu hạnh nhân 6g, chất màu 0,2g và vitamin E 0,1g, nhiệt độ nóng chảy sáp là 80°C, thời gian đồng hóa 15 phút, hỗn hợp sau đó được đông đặc ở 10°C tạo thành sản phẩm son dưỡng không chì, màu sắc tự nhiên.
4p andromedashun 16-05-2022 44 4 Download
-
Bã đậu nành là phần thừa sau quá trình làm sữa đậu nành hoặc đậu hũ, có thể sử dụng như một chất bổ sung cho các thực phẩm nhằm tăng cường hàm lượng chất xơ và làm giảm năng lượng của thực phẩm như trong bánh biscuit hoặc snack… Bánh quy đậu nành là một loại thực phẩm mới được bổ sung thêm một loại nguyên liệu giàu dinh dưỡng từ đậu nành chiết xuất từ bã đậu nành nguyên chất.
6p vibigates 31-10-2021 39 4 Download
-
Nghiên cứu này nhằm chứng minh việc sử dụng enzyme phytase trong chế biến sữa đậu nành đã làm giảm hàm lượng chất kháng dinh dưỡng phytate, đồng thời làm tăng giá trị dinh dưỡng khoáng và protein trong sữa đậu nành thanh trùng Pasteur.
10p viwinter2711 05-10-2021 25 2 Download
-
Trong công nghệ thực phẩm, đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành được xem là nguồn protein thực vật hoàn hảo. Với nhiều mục đích sử dụng liên quan đến dinh dưỡng và công nghệ, protein đậu nành ngày càng được nghiên cứu và chiết tách rộng rãi thành các dạng chế phẩm thương mại khác nhau để bổ sung vào các sản phẩm thực phẩm nhằm tăng cường giá trị dinh dưỡng và cải thiện cấu trúc. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p sotritu 18-09-2021 77 6 Download
-
Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định nồng độ dung dịch dinh dư ng hữu cơ được sản xuất theo quy trình của Han Kyu Cho và Atsushi Koyama (1997) từ bã đậu nành để trồng rau xà lách, cải ngọt bằng phương pháp thủy canh. Theo đó, dung dịch hữu cơ có thành phần chính gồm Nitơ tổng số: 1968,23 mg/l, P2O5: 167,53mg/l, K2O: 420,91mg/l được khảo sát ở các nồng độ pha loãng từ 5-20 lần. Mời các bạn tham khảo!
8p ageofultron 19-08-2021 45 7 Download
-
Đề tài nghiên cứu thử nghiệm sản xuất đồ uống sữa đậu nành nảy mầm có bổ sung gạo lứt, nhằm cải tiến quy trình nâng cao chất lượng sữa đậu nành truyền thống và đa dạng hóa sản phẩm từ nguyên liệu đậu nành nảy mầm. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết đồ án này!
66p clueless 17-08-2021 92 12 Download
-
Bài nghiên cứu này thực hiện nhằm đa dạng hóa sản phẩm bánh phồng có trên thị trường. Tạo ra sản phẩm bánh phồng bổ sung tảo Spirulina và bột đậu nành có độ giòn, xốp, mùi vị thơm ngon và mang lại giá trị dinh dưỡng cao hơn so với bánh phồng chay hiện có. Đồng thời đưa ra một sản phẩm chế biến từ tảo Spirulina trong ngành thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
175p clueless 17-08-2021 63 13 Download
-
Mục tiêu chính của đề tài là xác định nhu cầu protein, năng lượng và đánh giá được khả năng thay thế protein bột cá và dầu cá bằng protein bột đậu nành và dầu đậu nành trong thức ăn, góp phần phát triển thức ăn công nghiệp chuyên cho cá chim vây vàng.
137p elysale 09-06-2021 31 9 Download
-
Nâng cao giá trị dinh dưỡng phụ phẩm từ ngành công nghiệp chế biến sữa đậu nành bằng công nghệ sinh học để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi đang được chú trọng mạnh. Việc nghiên cứu tạo ra sản phẩm nâng cao dinh dưỡng thành dạng dễ hấp thu còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với nguyên liệu làm thức ăn cho thủy sản.
10p vimississippi2711 04-12-2020 38 5 Download
-
nội dung của nghiên cứu này nhằm tối ưu thành phần môi trường và điều kiện lên men bán rắn sinh tổng hợp ra phytase ngoại bào từ chủng Aspergillus niger YD với mục tiêu tăng nâng suất để có hiệu quả kinh tế như một sản phẩm thương mại. Với các kết quả thực nghiệm đạt được, thành phần môi trường bao gồm: tinh bột bắp (73,00%) và bột đậu nành (24,44%), và các điều kiện lên men tối ưu như: nhiệt độ 370 C, thời gian lên men là 5 ngày và độ ẩm tương đối của môi trường lên men là 70%.
10p vimississippi2711 04-12-2020 49 3 Download
-
Nghiên cứu này đánh giá khả năng tiêu hóa biểu kiến của cá giò thịt đối với 4 nguyên liệu trong nước (bột cá Cà Mau, bột tôm, bột mì, bột đậu nành nguyên hạt rang, xay) và 5 nguyên liệu ngoại nhập (bột cá Chilê, bột gia cầm, bột xương thịt heo, bột mực, bột sò).
9p vimississippi2711 04-12-2020 19 3 Download
-
Xử lý phụ phế phẩm từ nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng bã sữa đậu nành (BSĐN) ở dạng dễ hấp thu để sử dụng làm thức ăn thủy sản đang được đặc biệt chú trọng. Sản phẩm phụ phẩm bã sữa đậu nành lên men bán rắn bằng vi khuẩn Bacillus subtilis B3 được sử dụng làm nguyên liệu thay thế protein bột cá trong công thức thức ăn (CTTA) cá rô phi được đánh giá và kiểm tra ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa của cá.
9p vimississippi2711 04-12-2020 40 2 Download
-
Nghiên cứu lên men bán rắn khô đậu nành bằng chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B3, được phân lập từ hệ tiêu hoá của tôm, nhằm tạo ra sản phẩm lên men từ đậu nành giúp thay thế bột cá và đánh giá ảnh hưởng của sản phẩm khi sử dụng làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng.
16p vimississippi2711 04-12-2020 63 5 Download
-
Nấm nhộng trùng thảo (Cordyceps militaris) là nấm dược liệu chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học. Loài nấm này tạo hoạt chất cordycepin cao trong các loài thuộc chi Cordyceps và có thể nuôi trồng nhân tạo. Do những yếu tố này, C. militaris được sử dụng rộng rãi làm thuốc hoặc thực phẩm chức năng ở các nước châu Á. Trong nghiên cứu này, môi trường cho tăng trưởng hệ sợi của C. militaris đã được nghiên cứu.
7p nguathienthan6 02-07-2020 71 5 Download
-
Nghiên cứu đã xác định được giống chè và giống đậu nành có chất lượng phù hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ để tạo ra được sản phẩm trà mầm đậu nành có chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
5p vithomas2711 17-03-2020 40 4 Download