intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định mức năng lượng trao đổi, protein thô, lysine và methionine trong khẩu phần của gà Sao (Numida meleagris) nuôi lấy thịt ở Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:264

58
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá khả năng tiêu hoá dưỡng chất và acid amin của khẩu phần có sử dụng 4 nguồn thực liệu cung cấp protein khác nhau (đậu nành hạt, khô dầu đậu nành ly trích, bột cá biển, bột cá tra) nhằm tìm ra nguồn thực liệu cung cấp protein hiệu quả áp dụng vào chăn nuôi gà Sao giai đoạn tăng trưởng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định mức năng lượng trao đổi, protein thô, lysine và methionine trong khẩu phần của gà Sao (Numida meleagris) nuôi lấy thịt ở Đồng bằng sông Cửu Long

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN ĐÔNG HẢI XÁC ĐỊNH MỨC NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI, PROTEIN THÔ, LYSINE VÀ METHIONINE TRONG KHẨU PHẦN CỦA GÀ SAO (Numida meleagris) NUÔI LẤY THỊT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ NGÀNH CHĂN NUÔI 2016 1
  2. TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành trên 5 thí nghiệm ở gà Sao (Numida meleagris) giai đoạn tăng trưởng từ 5 đến 14 tuần tuổi nhằm xác định loại thức ăn nguyên liệu cung cấp protein hiệu quả để nuôi dưỡng gà Sao tăng trưởng ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 4 nguyên liệu thức ăn phổ biến gồm đậu nành hạt, khô dầu đậu nành ly trích, bột cá biển, bột cá tra. Nghiên cứu còn tiến hành xác định mức năng lượng trao đổi, mức lysine và methionine trong khẩu phần có mức protein thô thấp để nuôi dưỡng gà Sao lấy thịt. Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn đánh giá các phương pháp nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và acid amin ở gà Sao nhằm xác định phương pháp phù hợp để nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá trên thức ăn nguyên liệu hay khẩu phần thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu của Thí nghiệm 1 đã chỉ ra rằng tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến hầu hết các dưỡng chất, phần lớn acid amin ở khẩu phần sử dụng đậu nành hạt tương đương khẩu phần sử dụng khô dầu đậu nành ly trích (P>0,05). Khẩu phần có mức CP là 20% ở giai đoạn 8 tuần tuổi và 18% ở giai đoạn 10 tuần tuổi cho tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất, phần lớn acid amin cao hơn (P
  3. các chỉ tiêu thân thịt cao hơn có ý nghĩa thống kê (P0,05), trong khi đó tỷ lệ tiêu hóa CF, NDF và ADF ở phương pháp tiêu hóa toàn phần cao hơn so với phương pháp tiêu hóa cắt bỏ manh tràng (P
  4. ABSTRACT This study was conducted on five experiments on growing guinea fowls (Numidia meleagris) from 5 to 14 weeks of age to determine popular feed ingredients to support protein effectively for growing guinea fowls in the Mekong delta. They were soybean, soybean extraction meal, fish meal and catfish by – product meal. This research also determined optimal metabolizable energy (ME), lysine and methionine levels in diets contained low crude protein for feeding growing Guinea flows. In addition, the apparent digestibility methods of nutrients and amino acids were evaluated in order to determine appropriate digestibility methods of feed ingredients or diets for growing guinea fowls. Results of the experiment 1 showed that apparent digestibilities of almost nutrients, amino acids and nitrogen retention of the diets including soybean were similar to those of soybean extraction meal (P>0.05). Diets contained 20% and 18% CP fed chicken at 8 and 10 weeks of age had higher digestibility coefficients of nutrients and amino (P
  5. The results of the experiment 5 indicated that the apparent DM, OM, EE digestibilities of intact birds resemble to those of caecetomised birds (P>0.05). However, the apparent digestibility coefficients of CF, NDF and ADF were higher for the intact birds as compared to the caecetomised birds (P
  6. LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Đông đã tận tình hướng dẫn thực hiện luận án này. Xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Văn Thu đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và định hướng trong quá trình thực hiện các nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Bộ môn Chăn nuôi, Văn Phòng Khoa, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng; Quý Thầy, Cô Khoa Sau Đại học Trường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang, các anh (chị) đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, cùng tất cả các anh, chị, em đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận án. v
  7. TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết, luận án này được hoàn thành trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả này chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào. Cần Thơ, ngày 10 tháng 01 năm 2017 NCS. Nguyễn Đông Hải vi
  8. MỤC LỤC Tóm tắt ..................................................................................................... i Abstract ................................................................................................. iii Lời cảm tạ ............................................................................................... v Trang cam kết kết quả ........................................................................... vi Mục lục ................................................................................................. vii Danh mục bảng ..................................................................................... xi Danh sách hình .................................................................................. xviii Danh mục các từ viết tắt ...................................................................... xix Chương 1: Giới thiệu ..................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của luận án ......................................................................... 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ....................................... 3 1.4 Những đóng góp mới của luận án ..................................................... 4 Chương 2: Tổng quan tài liệu ....................................................................... 5 2.1 Tổng quan về gà Sao và các nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng ở gà Sao .................................................................................................... 5 2.1.1 Giới thiệu về gà Sao ................................................................ 5 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng của gà Sao ............................................ 7 2.1.3 Những nghiên cứu về nhu cầu năng lượng của gà Sao trên thế giới và trong nước .................................................................... 9 2.1.4 Những nghiên cứu về nhu cầu protein trên gà Sao ............... 12 2.1.5 Những nghiên cứu về nhu cầu lysine và methionine trên gà Sao ................................................................................................ 15 2.1.6 Mối quan hệ giữa protein và acid amin và giữa các acid amin với nhau ........................................................................................ 19 2.2 Tổng quan về các nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá trên gia cầm ................ 21 2.2.1 Khái niệm về tỷ lệ tiêu hoá ..................................................... 21 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá trên gia cầm ...... 22 vii
  9. 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất của vật nuôi ................................................................................................ 29 2.2.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá ở gà Sao trong và ngoài nước .......................................................................... 31 2.3 Giới thiệu một số thức ăn giàu protein thường dùng để nuôi gà Sao ..................................................................................................... 34 2.3.1 Đậu nành hạt ........................................................................... 34 2.3.2 Khô dầu đậu nành ly trích ...................................................... 35 2.3.3 Bột cá biển .............................................................................. 36 2.3.4 Bột cá tra ................................................................................ 38 Chương 3: Phương tiện và phương pháp nghiên cứu .............................. 39 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 39 3.2 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ..................................................... 40 3.3 Chuồng trại thí nghiệm .................................................................... 42 3.3.1 Đối với các thí nghiệm tiêu hóa ............................................. 42 3.3.2 Đối với các thí nghiệm nuôi sinh trưởng ................................ 42 3.4 Chế độ nuôi dưỡng và cách thu thập mẫu ........................................ 42 3.5 Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................... 43 3.5.1 Đối với các thí nghiệm tiêu hóa ............................................ 43 3.5.2 Đối với các thí nghiệm nuôi sinh trưởng ............................... 44 3.6 Bố trí thí nghiệm ............................................................................. 45 3.6.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất và acid amin của khẩu phần có sử dụng đậu nành hạt, khô dầu đậu nành ly trích ở gà Sao giai đoạn tăng trưởng ............................ 45 3.6.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất và acid amin của khẩu phần có sử dụng bột cá biển, bột cá tra ở gà Sao giai đoạn tăng trưởng .......................................................... 48 3.6.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng các mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần đến tăng trưởng, tiêu thụ dưỡng chất và chất lượng quầy thịt và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng ................... 50 viii
  10. 3.6.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng các mức lysine và methionine trong khẩu phần đến tăng trọng và chất lượng quầy thịt, tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất và acid amin của gà Sao nuôi lấy thịt ở giai đoạn tăng trưởng ............................................................................................. 53 3.6.5 Thí nghiệm 5: Đánh giá các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa protein và dưỡng chất ở gà Sao giai đoạn tăng trưởng ................... 59 3.7 Phương pháp xử lý số liệu của các thí nghiệm ................................ 62 Chương 4: Kết quả và thảo luận ................................................................ 64 4.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng tiêu hóa biểu kiến protein và các dưỡng chất của khẩu phần có sử dụng đậu nành hạt, khô dầu đậu nành ly trích ở gà Sao giai đoạn tăng trưởng ............................ 64 4.1.1 Giai đoạn 8 tuần tuổi .......................................................... 64 4.1.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi ......................................................... 69 4.1.3 So sánh các chỉ tiêu về tỷ lệ tiêu hóa và nitơ tích lũy của 2 giai đoạn thí nghiệm ................................................................... 75 4.1.4 Kết luận thí nghiệm 1 .......................................................... 76 4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng tiêu hóa biểu kiến protein và dưỡng chất của khẩu phần có sử dụng bột cá biển, bột cá tra ở gà Sao giai đoạn tăng trưởng ............................................................ 77 4.2.1 Giai đoạn 8 tuần tuổi ............................................................. 77 4.2.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi ........................................................... 82 4.2.3 So sánh các chỉ tiêu về tỷ lệ tiêu hóa và nitơ tích lũy của 2 giai đoạn thí nghiệm .............................................................................. 87 4.2.4 Kết luận thí nghiệm 2 ............................................................ 88 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần đến tăng trọng, tiêu thụ dưỡng chất và chất lượng quầy thịt và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng ............. 89 4.3.1 Thí nghiệm nuôi sinh trưởng ................................................. 89 4.3.2 Thí nghiệm tiêu hóa ............................................................... 99 4.3.3 Kết luận thí nghiệm 3 .......................................................... 109 4.4 Thí nghiệm thứ 4: Ảnh hưởng các mức lysine và methionine trong khẩu phần đến tăng trọng và chất lượng quầy thịt, tỷ lệ tiêu hóa ix
  11. các dưỡng chất và acid amin của gà Sao nuôi lấy thịt ở giai đoạn tăng trưởng .................................................................................. 110 4.4.1 Thí nghiệm nuôi sinh trưởng ............................................... 110 4.4.2 Thí nghiệm tiêu hóa ............................................................. 121 4.4.3 Kết luận thí nghiệm 4 .......................................................... 134 4.5 Thí nghiệm 5: Đánh giá các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa protein và dưỡng chất ở gà Sao giai đoạn tăng trưởng .......... 135 4.5.1 So sánh phương pháp tiêu hóa toàn phần (THTP) và phương pháp tiêu hóa cắt bỏ manh tràng (THCMT) ........................ 135 4.5.2 So sánh tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin của nghiệm thức THTP, THCMT và tiêu hóa hồi tràng (THHT) ................... 138 4.5.3 Kết luận thí nghiệm 5 ........................................................... 139 Chương 5: Kết luận và đề nghị ........................................................ 141 5.1 Kết luận chung ........................................................................ 141 5.2 Đề nghị ................................................................................... 142 Những công trình đã công bố ........................................................... 144 Tài liệu tham khảo ............................................................................ 145 Phụ lục ................................................................................................ 171 x
  12. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng cơ thể và khả năng tiêu thụ thức ăn của gà Sao ... 8 Bảng 2.2: Khối lượng cơ thể và hệ số chuyển hóa thức ăn ở gà Sao ...... 8 Bảng 2.3: Nhu cầu năng lượng trao đổi của gà Sao nuôi lấy thịt giai đoạn tăng trưởng theo đề xuất các tác giả nghiên cứu .................................... 12 Bảng 2.4: Nhu cầu protein của gà Sao nuôi lấy thịt giai đoạn tăng trưởng theo đề xuất các tác giả nghiên cứu ....................................................... 15 Bảng 2.5: Nhu cầu lysine và methionine của gà Sao nuôi lấy thịt giai đoạn nuôi sinh trưởng theo đề xuất các tác giả nghiên cứu ............................. 18 Bảng 2.6: Cân bằng acid amin lý tưởng cho gia cầm sinh trưởng ......... 20 Bảng 3.1: Thành phần hóa học của các thức ăn nguyên liệu trong Thí nghiệm 1 (tính trên % DM) .................................................................... 46 Bảng 3.2: Thành phần acid amin của thức ăn nguyên liệu trong Thí nghiệm 1 (tính trên % DM) ................................................................................. 46 Bảng 3.3: Công thức khẩu phần của các nghiệm thức trong Thí nghiệm 1 (tính theo % nguyên trạng)..................................................................... 46 Bảng 3.4: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các nghiệm thức trong Thí nghiệm 1 (tính theo % DM) .............................. 47 Bảng 3.5: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các thức ăn nguyên liệu trong Thí nghiệm 2 (tính theo % DM) .......................... 48 Bảng 3.6: Thành phần acid amin của các nguyên liệu thức ăn trong Thí nghiệm 2 (tính theo % DM) ................................................................... 48 Bảng 3.7: Công thức khẩu phần của các nghiệm thức trong Thí nghiệm 2 (tính theo % nguyên trạng) ............................................................... 49 Bảng 3.8: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các nghiệm thức trong Thí nghiệm 2 (tính theo % DM) .............................. 49 Bảng 3.9: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các thức ăn nguyên liệu trong Thí nghiệm 3 (tính theo % DM) .......................... 50 Bảng 3.10: Công thức khẩu phần của các nghiệm thức ở giai đoạn 5-8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 3 (tính theo % nguyên trạng) ............................ 51 Bảng 3.11: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của khẩu phần thí nghiệm ở giai đoạn 5–8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 3 (tính theo % DM) .................................................................................................... 51 xi
  13. Bảng 3.12: Công thức khẩu phần của các nghiệm thức ở giai đoạn 9-14 tuần tuổi trong Thí nghiệm 3 (tính theo % nguyên trạng) ..................... 52 Bảng 3.13: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các nghiệm thức ở giai đoạn 9-14 tuần tuổi trong Thí nghiệm 3 (tính theo % DM) ........................................................................................................ 52 Bảng 3.14: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của thức ăn nguyên liệu trong Thí nghiệm 4 (tính theo % DM) ............................... 54 Bảng 3.15: Công thức khẩu phần của các nghiệm thức thí nghiệm ở gà Sao giai đoạn 5–8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 4 (tính theo % nguyên trạng) ................................................................................................................ 56 Bảng 3.16: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các khẩu phần ở giai đoạn 5–8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 4 (tính theo % DM) ............................................................................................................... 56 Bảng 3.17: Công thức khẩu phần của các nghiệm thức ở gà Sao thí nghiệm giai đoạn 9–14 tuần tuổi trong Thí nghiệm 4 (tính theo % nguyên trạng) ................................................................................................................ 58 Bảng 3.18: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các khẩu phần trong thí nghiệm giai đoạn 9–14 tuần tuổi trong Thí nghiệm 4 (tính theo % DM) ............................................................................................ 58 Bảng 3.19: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các thức ăn nguyên liệu trong Thí nghiệm 5 (tính theo % DM) .......................... 60 Bảng 3.20: Thành phần acid amin của thức ăn nguyên liệu trong Thí nghiệm 5 (tính theo % DM) .................................................................... 60 Bảng 3.21: Công thức khẩu phần và thành phần hóa học của khẩu phần thí nghiệm trong Thí nghiệm 5 (tính theo % nguyên trạng) ....................... 61 Bảng 3.22: Thành phần acid amin của khẩu phần trong Thí nghiệm 5 (% DM) ........................................................................................................ 62 Bảng 4.1: Lượng DM và dưỡng chất tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (g/con/ngày) .................................................... 64 Bảng 4.2: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của gà Sao ở giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (%) ....................................................... 66 Bảng 4.3: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các acid amin của gà Sao thí nghiệm ở giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (%) ........................................ 67 xii
  14. Bảng 4.4: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được của gà Sao thí nghiệm ở giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (g/con/ngày) ................................ 68 Bảng 4.5: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của gà Sao thí nghiệm giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 ....................................................... 69 Bảng 4.6: Lượng dưỡng chất và năng lượng trao đổi tiêu thụ của gà Sao ở giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (g/con/ngày) ...................... 70 Bảng 4.7: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của gà Sao thí nghiệm ở giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (%)................................... 71 Bảng 4.8: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các acid amin của gà Sao thí nghiệm ở giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (%) ...................................... 72 Bảng 4.9: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được của gà Sao thí nghiệm ở giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 (g/con/ngày) .............................. 73 Bảng 4.10 Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của gà Sao thí nghiệm ở giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 1 ..................................................... 74 Bảng 4.11: So sánh các chỉ tiêu về tỷ lệ tiêu hóa và nitơ tích lũy của 2 giai đoạn thí nghiệm trong Thí nghiệm 1...................................................... 75 Bảng 4.12: Lượng dưỡng chất và năng lượng trao đổi tiêu thụ ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (g/con/ngày) ......................... 77 Bảng 4.13: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (%)............................................................ 78 Bảng 4.14: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (%) .................................................................. 79 Bảng 4.15: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (g/con/ngày) ........................................................... 80 Bảng 4.16: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 ........................................................................ 81 Bảng 4.17: Lượng dưỡng chất và năng lượng trao đổi tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (g/con/ngày) ....................... 82 Bảng 4.18: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (%) .................................................... 83 Bảng 4.19: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các acid amin của gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (%)........................................................... 84 xiii
  15. Bảng 4.20: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được ở gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 (g/con/ngày) .................................................... 85 Bảng 4.21: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong Thí nghiệm 2 ........................................................................ 86 Bảng 4.22: So sánh các chỉ tiêu về tỷ lệ tiêu hóa và nitơ tích lũy của 2 giai đoạn thí nghiệm trong Thí nghiệm 2 ..................................................... 87 Bảng 4.23: Lượng dưỡng chất và ME tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 5–8 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 (g/con/ngày) ................................................................................................................ 89 Bảng 4.24: Tăng khối lượng cơ thể và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao 5-8 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 ................................................................................................................. 90 Bảng 4.25: Chi phí ước tính cho 1 kg khối lượng cơ thể (KLCT) của gà Sao giai đoạn 5-8 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 (đồng/kg) ............................................................................... 91 Bảng 4.26: : Lượng dưỡng chất và ME tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 9-14 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 (g/con/ngày) ................................................................................................................ 92 Bảng 4.27: Tăng khối lượng cơ thể và hệ số FCR của gà Sao giai đoạn 9- 14 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 ....... 93 Bảng 4.28: Thành phần thân thịt qua các nghiệm thức trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 (g/con) ........................................... 94 Bảng 4.29: Thành phần dưỡng chất của thịt gà Sao trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 (tính trên % trạng thái tươi) .................. 95 Bảng 4.30: Hiệu quả kinh tế nuôi gà Sao giai đoạn 9-14 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 3 (đồng/con) ....................... 99 Bảng 4.31: Lượng dưỡng chất và năng lượng trao đổi tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 (g/con/ngày) ........................................................................................... 99 Bảng 4.32: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 (%) .............. 101 Bảng 4.33: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 (g/con/ngày) .................. 102 xiv
  16. Bảng 4.34: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 ................................. 103 Bảng 4.35: Lượng dưỡng chất và năng lượng trao đổi tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 (g/con/ngày) ........................................................................................ 104 Bảng 4.36: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 (%) ............ 105 Bảng 4.37: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được ở gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 (g/con/ngày) .......... 106 Bảng 4.38: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 ................................. 107 Bảng 4.39: So sánh các chỉ tiêu về tỷ lệ tiêu hóa và nitơ tích lũy của 2 giai đoạn trong thí nghiệm tiêu hoá của Thí nghiệm 3 .............................. 108 Bảng 4.40: Lượng dưỡng chất và ME tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 5-8 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 (g/con/ngày) .............................................................................................................. 110 Bảng 4.41: Tăng khối lượng cơ thể (g/con/ngày) và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Sao giai đoạn 5-8 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 ................................................................................ 111 Bảng 4.42: Chi phí ước tính cho 1 kg khối lượng cơ thể (KLCT) của gà Sao giai đoạn 5-8 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 (đồng/kg) .............................................................................. 113 Bảng 4.43: Lượng dưỡng chất và ME tiêu thụ của gà Sao giai đoạn 9-14 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 (g/con/ngày) .............................................................................................................. 113 Bảng 4.44: Tăng khối lượng cơ thể (KLCT) và hệ số FCR của gà Sao giai đoạn 9-14 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 .............................................................................................................. 114 Bảng 4.45: Thành phần thân thịt qua các nghiệm thức trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 (g/con) ........................................ 116 Bảng 4.46: Thành phần dưỡng chất của thịt gà Sao được mổ khảo sát trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 (tính trên % trạng thái tươi) .............................................................................................................. 118 xv
  17. Bảng 4.47: Hiệu quả kinh tế nuôi gà Sao giai đoạn 9-14 tuần tuổi trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng của Thí nghiệm 4 (đồng/con) ..................... 120 Bảng 4.48: Lượng dưỡng chất và ME tiêu thụ của gà Sao ở giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (g/con/ngày) .. 121 Bảng 4.49: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của gà Sao ở giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (%) .............. 122 Bảng 4.50: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các acid amin ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (%) ................. 124 Bảng 4.51: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (g/con/ngày) .................. 125 Bảng 4.52: Lượng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy ở gà Sao giai đoạn 8 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (g/con/ngày) .......... 126 Bảng 4.53: Lượng dưỡng chất và ME tiêu thụ ở gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (g/con/ngày) .......... 127 Bảng 4.54: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất ở gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (%) ................. 129 Bảng 4.55: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các acid amin ở gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (%) ................. 130 Bảng 4.56: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được ở gà Sao giai đoạn 10 tuần tuổi trong thí nghiệm tiêu hóa của Thí nghiệm 4 (g/con/ngày) .......... 131 Bảng 4.57: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của gà Sao thí nghiệm trong giai đoạn 10 tuần tuổi .......................................................................... 132 Bảng 4.58: So sánh các chỉ tiêu về tỷ lệ tiêu hóa và nitơ tích lũy của 2 giai đoạn của Thí nghiệm 4 ......................................................................... 133 Bảng 4.59: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT của Thí nghiệm 5 (g/con/ngày) ................. 135 Bảng 4.60: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT của Thí nghiệm 5 (%) ................................. 136 Bảng 4.61: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT của Thí nghiệm 5 (g/con/ngày) ....................... 137 Bảng 4.62: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của nghiệm thức THTP và tiêu hóa THCMT của Thí nghiệm 5 .................................................... 137 xvi
  18. Bảng 4.63: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin của nghiệm thức THTP, THCMT và THHT của Thí nghiệm 5 (%) ......................................... 138 xvii
  19. DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Gà Sao tại Trại chăn nuôi thực nghiệm Cần Thơ .................... 6 Hình 3.1: Các thức ăn nguyên liệu và thức ăn viên được sử dụng trong các thí nghiệm ............................................................................................. 41 Hình 3.2: Gà Sao và lồng nuôi thí nghiệm tiêu hóa ............................... 42 Hình 3.3: Chuồng lồng nuôi gà Sao trong thí nghiệm nuôi sinh trưởng ................................................................................................................ 42 Hình 4.1: Gà Sao được chọn mổ khảo sát (Hình 4.1a và Hình 4.1b) trong Thí nghiệm 3 .......................................................................................... 96 Hình 4.2: Thân thịt gà Sao sau khi mổ khảo sát (Hình 4.2a và Hình 4.2b) trong Thí nghiệm 3 ................................................................................. 97 Hình 4.3: Thịt ức của gà Sao trong thí nghiệm mổ khảo sát trong Thí nghiệm 3 ................................................................................................. 98 Hình 4.4: Gà Sao được chọn mổ khảo sát trong Thí nghiệm 4............ 119 Hình 4.5: Thân thịt của gà Sao sau khi mổ khảo sát trong Thí nghiệm 4 ............................................................................................................... 119 Hình 4.6: Đùi gà Sao khi mổ khảo sát trong Thí nghiệm 4 ................. 120 Hình 4.7: Thịt ức của gà Sao khi mổ kháo sát trong Thí nghiệm 4 ..... 120 xviii
  20. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AA Acid amin ADF Xơ acid Ash Khoáng tổng số CF Xơ thô CP Protein thô DM Vật chất khô EE Béo thô FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn KL Khối lượng KLCT Khối lượng cơ thể ME Năng lượng trao đổi NDF Xơ trung tính OM Chất hữu cơ P Mức ý nghĩa thống kê THCMT Tiêu hoá cắt manh tràng THHT Tiêu hoá hồi tràng THTP Tiêu hoá toàn phần TLTH Tỷ lệ tiêu hóa SE Sai số chuẩn W0,75 Khối lượng trao đổi chất xix
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2