intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus)

Chia sẻ: Elysale Elysale | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

32
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của đề tài là xác định nhu cầu protein, năng lượng và đánh giá được khả năng thay thế protein bột cá và dầu cá bằng protein bột đậu nành và dầu đậu nành trong thức ăn, góp phần phát triển thức ăn công nghiệp chuyên cho cá chim vây vàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus)

  1. O V OT O TRƢỜNG I HỌ NH TR NG ------&&&----- HU H THI T NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỨ ĂN VIÊN CHO CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus falcatus) LUẬN N TI N S NU I TRỒNG TH S N KH NH H , 2018
  2. O V OT O TRƢỜNG I HỌ NH TR NG ------&&&------ HU H THI T NGHIÊN ỨU PH T TRIỂN THỨ ĂN VIÊN HO HIM V V NG Trachinotus falcatus) N n o t o: Nu trồn T s n M n n : 62620301 LUẬN N TI N S NU I TRỒNG TH S N N N N O : 1. PGS. TS. NGUYỄN QUANG HUY 2. PGS. TS. PH M QUỐC HÙNG KH NH H , 2018
  3. n trìn ƣợc o n t n t Trƣờn ọc N a Tran Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Quang uy 2. P S. TS. Phạm Quốc ùng Phản biện 1: S. TS. Nguyễn Thanh Phương Phản biện 2: P S. TS. Lê Thanh ùng Phản biện 3: TS. Trương à Phương Luận án được bảo vệ tại ội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường ại học Nha Trang vào hồi..…… giờ, ngày..… tháng….. Năm 2018 ó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường ại học Nha Trang
  4. i LỜI M O N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả được trình bày trong luận án là thành quả nghiên cứu của D án: “Sử dụng hiệu quả nguồn dinh dưỡng phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững ở miền Trung Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu” (M số: 11-P02-VIE), thuộc chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và an Mạch trong lĩnh v c biến đổi khí hậu. Tôi là thành viên tham gia d án với tư cách là nghiên cứu sinh, th c hiện chính toàn bộ thí nghiệm về dinh dưỡng, thức ăn cho cá chim vây vàng Trachinotus falcatus). Tôi đ được iám đốc d án, PGS. TS. Nguyễn Quang Huy, đồng thời là người hướng dẫn chính, cho phép sử dụng tất các số liệu, kết quả nghiên cứu này cho luận án tiến sĩ của mình. Tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu trong luận án là trung th c và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu hay tạp ch nào trước đây. Việc công bố các kết quả nghiên cứu đ tuân thủ theo quy định của chương trình đào tạo tiến sĩ của Trường ại học Nha Trang, theo thỏa thuận với Nhà tài trợ và đối tác th c hiện d án phía an Mạch. h nh H , th ng 3 năm 2018 Nghiên cứu sinh hu h Thiết
  5. ii LỜI M ƠN Để hoàn thành u n n n y, tôi ã nh n c rất nhiều sự giúp ỡ, hi s của các nh n, t p thể. Từ y l ng, tôi trân trọng và biết ơn những giúp ỡ quý b u ó: Lời ầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Gi m hi u r ờng Đ i họ h r ng, n ãnh o i n uôi tr ng hủy sản thu r ờng; go i gi o Đ n h Vi n Nghiên cứu Nuôi tr ng Thuỷ sản I ã t o mọi iều ki n thu n l i ho tôi hoàn thành khoá học. Tôi ặc bi t trân trọng biết ơn PGS. guy n u ng Huy, ng ời h ớng dẫn hính, ã hỗ tr , giúp ỡ tôi t n tình trong vi ịnh h ớng nghiên cứu, triển khai thí nghi m, phân tích mẫu, chỉnh sửa các báo cáo khoa học và hoàn thi n lu n án; PGS. h m u H ng ã t n tình giúp ỡ, h ớng dẫn tôi xây dựng ề ơng nghiên ứu, hoàn thi n huyên ề nghiên cứu, các ho t ng học thu t và chỉnh sửa hoàn thi n Lu n n. ôi ũng trân trọng cảm ơn ự n: “ ử dụng hi u quả ngu n dinh d ỡng phát triển nuôi tr ng thuỷ sản bền vững ở miền Trung Vi t Nam trong b i cảnh biến ổi khí h u” ã s : 11-P02-VIE), thu h ơng trình h p tác giữa Chính phủ Vi t mv Đ n h trong lĩnh vực biến ổi khí h u, ã t i tr t i hính, ơ sở v t chất, thiết bị trong vi c thực hi n toàn b thí nghi m nghiên cứu; và trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Ivar Lund, i tác dự án thu c Đ i học Kỹ thu t Đ n h ã nhi t tình góp ý, chỉnh sửa các thí nghi m và báo cáo khoa học. Tôi chân thành cảm ơn n ãnh o và t p thể, cán b công tác t i Phân vi n Nghiên cứu Nuôi tr ng Thuỷ sản Bắc Trung B , nơi tôi ông t , ã hi s , giúp ỡ tôi t n tình trong su t quá trình học t p, triển khai thí nghi m. Cu i cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn h n th nh tới ng ời thân, b n bè, ng nghi p ã ng viên, giúp ỡ tôi trong su t quá trình học t p, nghiên cứu, hoàn thành Lu n n này. Nghiên cứu sinh Chu Chí Thiết
  6. iii M L LỜI M O N ............................................................................................. i LỜI C M ƠN .................................................................................................. ii M L ....................................................................................................... iii NH M NG ..................................................................................... viii NH M H NH ......................................................................................... x NH M H VI T TẮT ..................................................................... xi NH NG ÓNG GÓP MỚI C A LUẬN ÁN ........................................... xiv MỞ ẦU .......................................................................................................... 1 ƣơn 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Một v ặc ểm sinh học c a cá chim vây vàng ................................. 3 1.1.1. Vị trí phân loại ........................................................................................ 3 1.1.2. ặc điểm hình thái ngoài ........................................................................ 4 1.1.3. Tập tính phân bố...................................................................................... 4 1.1.4. ặc điểm dinh dưỡng .............................................................................. 5 1.1.5. ặc điểm sinh trưởng .............................................................................. 5 1.1.6. ặc điểm sinh sản ................................................................................... 5 1.2. Tình hình s n xuất giốn , nu t ƣơn p ẩm c c m v v n tron nƣớc và trên thế giới ....................................................................................... 6 1.2.1. Sản xuất giống và nuôi thương ph m cá chim vây vàng trên thế giới .... 6 1.2.2. Sản xuất giống và nuôi thương ph m cá chim vây vàng ở Viêt Nam .... 8 1.3. Tình hình nghiên cứu về d n dƣỡng và thức ăn c o c b ển .............. 9 1.3.1. Nghiên cứu về dinh dưỡng, thức ăn của các loài cá chim vây vàng ....... 9 1.3.2. Nghiên cứu về dinh dưỡng, thức ăn cho các loài cá biển khác............. 12 1.3.2.1. Nghiên cứu nhu cầu protein ............................................................... 12
  7. iv 1.3.2.2. Nghiên cứu nhu cầu năng l ng ........................................................ 14 1.3.2.3. Nghiên cứu cân bằng protein v năng l ng trong thứ ăn.............. 15 1.3.2.4. Nghiên cứu nhu cầu lipid và axit béo ................................................ 16 1.3.2.5. Nghiên cứu nhu cầu hydrat carbon.................................................... 19 1.3.2.6. Nghiên cứu tiêu hóa m t s lo i nguyên li u................................ 19 1.3.2.7. Nghiên cứu thay thế protein b t cá bằng protein thực v t ................ 23 1.3.2.8. Nghiên cứu thay thế dầu cá bằng dầu thực v t ................................. 26 ƣơn 2. VẬT LIỆU V PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU.................. 28 2.1. ố tƣợng nghiên cứu............................................................................. 28 2.2. Ph m vi nghiên cứu ................................................................................ 28 2.3. Thờ an v ịa ểm nghiên cứu ........................................................ 28 2.4. Hệ thống thí nghiệm ............................................................................... 28 2.5. Sơ ồ khối các nội dung nghiên cứu ..................................................... 30 2.6. P ƣơn p p t ến hành các nội dung nghiên cứu............................... 31 2.6.1. Nghiên cứu nhu cầu protein và năng lượng trong thức ăn của cá chim vây vàng giống - Thí nghi m 1........................................................................ 31 2.6.1.1. Cá thí nghi m ..................................................................................... 31 2.6.1.2. Thứ ăn thí nghi m............................................................................. 31 2.6.1.3. B trí và theo dõi thí nghi m.............................................................. 31 2.6.1.4. Thu mẫu phân tích .............................................................................. 32 2.6.1.5. Các chỉ tiêu nh gi ......................................................................... 33 2.6.2. ánh giá khả năng tiêu hóa của một số nguyên liệu cung cấp protein của cá chim vây vàng giống - Thí nghi m 2 ................................................... 35 2.6.2.1. Cá thí nghi m ..................................................................................... 35 2.6.2.2. Thứ ăn thí nghi m............................................................................. 35 2.6.2.3. B trí và theo dõi thí nghi m.............................................................. 37
  8. v 2.6.2.4. Thu mẫu phân cá ................................................................................ 37 2.6.2.5. Các chỉ tiêu nh gi ......................................................................... 37 2.6.3. Nghiên cứu khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn của cá chim vây vàng giống- Thí nghi m 3 .............................. 38 2.6.3.1. Cá thí nghi m ..................................................................................... 38 2.6.3.2. Thứ ăn thí nghi m............................................................................. 38 2.6.3.3. B trí và theo dõi thí nghi m.............................................................. 38 2.6.3.4. Thu mẫu cá và máu cá ....................................................................... 40 2.6.3.5. Các chỉ tiêu nh gi ......................................................................... 40 2.6.4. Nghiên cứu khả năng thay thế dầu cá bằng dầu đậu nành trong thức ăn của cá chim vây vàng giống -Thí nghi m 4 .................................................... 41 2.6.4.1. Cá thí nghi m ..................................................................................... 41 2.6.4.2. Thứ ăn thí nghi m............................................................................. 41 2.6.4.3. B trí và theo dõi thí nghi m.............................................................. 41 2.6.4.4. Thu mẫu cá thí nghi m ....................................................................... 43 2.6.4.5. Các chỉ tiêu nh gi ......................................................................... 43 2.6.5. ánh giá hiệu quả thức ăn nghiên cứu trong nuôi cá chim vây vàng giống ở quy mô thí nghiệm - Thí nghi m 5..................................................... 44 2.6.5.1. Cá thí nghi m ..................................................................................... 44 2.6.5.2. Thứ ăn thí nghi m............................................................................. 44 2.6.5.3. B trí và theo dõi thí nghi m.............................................................. 44 2.6.5.4. Thu mẫu thí nghi m............................................................................ 45 2.6.5.5. Các chỉ tiêu nh gi ......................................................................... 46 2.7. P ƣơn p pp n tíc ......................................................................... 46 2.7.1. Phân tích sinh hóa máu và thành phần dinh dưỡng .............................. 46 2.7.1.1. Phân tích sinh hóa máu ...................................................................... 46 2.7.1.2. Phân tích thành phần dinh d ỡng...................................................... 47
  9. vi 2.7.2. Xác định các chỉ tiêu tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, tỷ lệ sống của cá thí nghiệm............................................................................................. 48 2.7.3. Xử lý và phân tích số liệu ..................................................................... 49 ƣơn 3. K T QU NGHIÊN CỨU VÀ TH O LUẬN ........................ 50 3.1. Nhu cầu prote n v năn lƣợng c a cá chim vây vàng giống ............ 50 3.1.1. Ảnh hưởng của protein và năng lượng đến khả năng tiêu hóa thức ăn của cá chim vây vàng giống ............................................................................ 50 3.1.2. Ảnh hưởng của protein và năng lượng tới tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim vây vàng ......................................................................... 53 3.1.3. Ảnh hưởng của protein và năng lượng đến chất lượng thịt của cá chim vây vàng giống ................................................................................................ 56 3.1.4. Thảo luận ............................................................................................... 58 3.2. Kh năn t êu óa một số n u ên l ệu prote n bột cá và protein bột thực vật c a cá chim vây vàng giống ........................................................... 62 3.2.1. ộ tiêu hóa thức ăn của cá chim vây vàng giống ................................. 62 3.2.2. ộ tiêu hóa nguyên liệu của cá chim vây vàng giống .......................... 63 3.2.3. Thảo luận ............................................................................................... 64 3.3. n ƣởng c a thay thế protein bột cá bằng protein bột ậu n n tron t ức ăn c a c c m v v n ống.................................................. 67 3.3.1. Ảnh hưởng của protein bột đậu nành đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống................................................................................... 67 3.3.2. Ảnh hưởng của protein bột đậu nành đến hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim vây vàng giống................................................................................... 68 3.3.3. Ảnh hưởng của protein bột đậu nành đến thành phần dinh dưỡng thịt cá chim vây vàng giống ....................................................................................... 70 3.3.4. Ảnh hưởng của protein bột đậu nành đến một số chỉ tiêu sinh hóa máu cá chim vây vàng giống................................................................................... 71 3.3.5. Thảo luận ............................................................................................... 72
  10. vii 3.4. n ƣởng c a thay thế dầu cá bằng dầu ậu nành trong thức ăn c a cá chim vây vàng giống .......................................................................... 74 3.4.1. Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử thức ăn và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống .................................................. 74 3.4.2. Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến thành phần dinh dưỡng thịt cá chim vây vàng giống ................................................................................................ 75 3.4.3. Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến thành phần axit béo trong thịt cá chim vây vàng giống ....................................................................................... 75 3.4.4. Thảo luận ............................................................................................... 80 3.5. Hiệu qu c a thức ăn n ên cứu so với thức ăn t ƣơn m ối với cá chim vây vàng giống quy mô thí nghiệm ................................................ 82 3.5.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn, tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống .... 82 3.5.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong thịt cá chim vây vàng giống ....................................................................................... 83 3.5.3. Hiệu quả kinh tế của thức ăn nghiên cứu so với thức ăn thương mại có sẵn tại Việt Nam .............................................................................................. 83 3.5.4. Hiệu quả môi trường của thức ăn nghiên cứu so với thức ăn thương mại có sẵn tại Việt Nam ......................................................................................... 84 3.5.5. Thảo luận ............................................................................................... 85 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ...................................................................... 89 1. K T LUẬN ................................................................................................ 89 2. KI N NGHỊ ............................................................................................... 91 DANH M NG TR NH Ã NG Ố ................................... 92 TÀI LIỆU THAM KH O ............................................................................ 93 PHẦN PH L C
  11. viii NH M NG Bảng 2.1. Thành phần nguyên liệu và dinh dưỡng của thức ăn th nghiệm ... 34 Bảng 2.2. Thành phần nguyên liệu và thức ăn th nghiệm ............................. 36 Bảng 2.3. Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu (theo vật chất khô) ........ 36 Bảng 2.4. Tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột đầu nành trong các thức ăn th nghiệm ........................................................................................... 39 Bảng 2.5. Thành phần amino axit trong các thức ăn theo các tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành ........................................................ 40 Bảng 2.6. Thành phần nguyên liệu và dinh dưỡng trong các thức ăn thay thế dầu cá bằng dầu đậu nành ............................................................................... 42 Bảng 2.7. Thành phần axit béo trong các thức ăn th nghiệm ........................ 43 Bảng 2.8. Thành phần nguyên liệu trong thức ăn .................................. 45 Bảng 2.9. Thành dinh dưỡng của thức ăn th nghiệm (theo % vật chất khô) . 46 Bảng 3.1. ộ tiêu hóa protein, lipid, năng lượng và hydrat carbon thức ăn của cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ........................................... 50 Bảng 3.2. Tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ......................................................... 53 Bảng 3.3. Lượng thức sử dụng, hiệu quả sử dụng và tích lỹ protein của cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ................................................ 55 Bảng 3.4. Thành phần ( %) dinh dưỡng thịt cá và gan cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ................................................................................... 57 Bảng 3.5. ộ tiêu hóa vật chất khô, protein và năng lượng thức ăn của cá chim vây vàng giống (theo vật chất khô) ........................................................ 62 Bảng 3.6. ộ tiêu hóa vật chất khô, protein và năng lượng nguyên liệu của cá chim vây vàng giống (theo vật chất khô) ........................................................ 63
  12. ix Bảng 3.7. Khối lượng, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ......................................................................... 67 Bảng 3.8. Lượng thức ăn sử dụng hàng ngày, hiệu quả sử dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn và hệ số gan của cá theo thức ăn th nghiệm ................... 68 Bảng 3.9. Thành phần (%) độ m, protein, lipid và tro trong thịt cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ................................................................ 70 Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu của cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ........................................................................................... 71 Bảng 3.11. Khối lượng, tốc độ tăng trưởng, lượng thức ăn sử dụng hàng ngày, hệ số chuyển đổi thức ăn, tỷ lệ sống của cá theo thức ăn th nghiệm ............. 74 Bảng 3.12. Thành phần %) độ m, protein, lipid và tro trong thịt cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ................................................................ 75 Bảng 3.13. Thành phần axit béo trong thịt cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ................................................................................................... 76 Bảng 3.14. Khối lượng, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn và tỷ lệ sống của cá theo thức ăn th nghiệm................... 82 Bảng 3.15. Thành phần %) độ m, protein, lipid và tro trong thịt cá chim vây vàng giống theo thức ăn th nghiệm ................................................................ 83 Bảng 3.16. Tổng khối lượng thức ăn cá sử dụng và chi phí thức ăn để sản xuất được 1 kg cá theo thức ăn thí nghiệm ............................................................. 84 Bảng 3.17. Một số yếu tố môi trường nước trong các bể thí nghiệm ............. 84
  13. x NH M H NH Hình 1.1. Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) ......................................... 3 ình 1.2. Vòng đời của cá chim vây vàng Trachinotus sp ............................... 7 Hình 2.1. Hệ thống bể composis thí nghiệm ................................................... 29 Hình 2.2. Sản xuất thức ăn th nghiệm ............................................................ 29 ình 2.3. Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu ............................................... 30 ình 3.1. Tương quan giữa năng lượng tiêu hóa trong thức ăn với độ tiêu hóa protein của cá chim vây vàng giống................................................................ 51 ình 3.2. Tương quan giữa năng lượng tiêu hóa trong thức ăn với độ tiêu hóa năng lượng của cá chim vây vàng giống ......................................................... 52 ình 3.3. Tương quan giữa năng lượng tiêu hóa trong thức ăn với độ tiêu hóa lipid của cá chim vây vàng giống.................................................................... 52 Hình 3.4. Ảnh hưởng của mức thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức ăn đến tăng trưởng của cá chim vây vàng giống .................. 68 ình 3.5. Tương quan giữa tỷ lệ SBP trong thức ăn với chỉ số HSI .............. 70 ình 3.6. Tương quan giữa axit béo (EPA) trong thức ăn với axit béo trong thịt cá chim vây vàng ...................................................................................... 77 ình 3.7. Tương quan giữa axit béo (DHA) trong thức ăn với axit béo trong thịt cá chim vây vàng ...................................................................................... 78 ình 3.8. Tương quan giữa axit béo (n-3) trong thức ăn với axit béo trong thịt cá chim vây vàng ............................................................................................. 78 ình 3.9. Tương quan giữa axit béo (n-6) trong thức ăn với axit béo trong thịt cá chim vây vàng ............................................................................................. 79 ình 3.10. Tương quan giữa tỷ lệ n-3/n-6 trong thức ăn và trong thịt cá chim vây vàng .......................................................................................................... 79 ình 3.11. Tương quan giữa axit béo (n-3HUFA) trong thức ăn và trong thịt cá chim vây vàng ............................................................................................. 80
  14. xi NH M H VI T TẮT V ết tắt Tên tiếng Anh Tên t ến V ệt ADC Apparent digestibility ộ tiêu hóa coefficients ALT Alanine aminotransferase ArA Arachidonic axit Axit Arachidonic AST Aspartate aminotransferase BBK Bã bia khô BCA Project: Better use of D án: Sử dụng hiệu quả nguồn nutrition resources for dinh dưỡng để phát triển nuôi sustaining aquaculture trồng thủy sản bền vững ở Miền production in Central Trung Việt Nam trong bối cảnh Vietnam under climate biến đổi khí hậu change condition BW Body weight hối lượng than CF Crude fiber Xơ thô CL Crude lipid Lipid thô CLF Bột cá Chi Lê CMF Bột cá Cà Mau CP Crude protein Protein thô Cre Creatinine Creatine CS ộng s DE Digestible energy Năng lượng tiêu hóa DEI Daily energy intake Năng lượng tiêu thụ hàng ngày DFI Daily feed intake Thức ăn tiêu thụ hàng ngày DgPI Daily digestible protein Protein tiêu thụ có khả năng intake tiêu hóa hàng ngày DHA Docosahexaenoic axit Axit Docosahexaenoic
  15. xii DM Dry matter Vật chất khô DNF Bột cá à Nẵng. DP Digestible protein Protein tiêu hóa DPI Daily protein intake Protein tiêu thụ hàng ngày DTU Technical University of ại học ỹ thuật an Mạch Denmark DTU-1, (2,3…) Thức ăn nghiên cứu 1,2,.. được sản xuất tại an Mạch EFA Essential fatty axit Axit béo thiết yếu EPA Eicosapentaenoic axit Axit Eicosapentaenoic FAO Food and Agriculture Tổ chức Nông Lương Thế giới Organization FCR Feed conversion ratio ệ số chuyển đổi thức ăn FER Feed efficiency ratio Hiệu quả sử dụng thức ăn FM Fish meal ột cá FMP Fish meal protein Protein bột cá FO Fish oil ầu cá GE Gross energy Năng lượng thô Glu Glucose Gluco HIS Hepatosomatic index hỉ số gan HUFA High unsaturated fatty axits Axit béo có mức chưa no cao LDH Lactate dehydrogenase MFO Menhaden fish oil Dầu cá mòi MUFA Monounsaturated faty axits Các axit béo chưa no 1 nối đôi NFE Nitrogen-free extract ẫn xuất không chứa nitơ NRC National Research Council PER Protein efficiency ratio iệu quả sử dụng protein PR Protein retention Protein t ch l y PUFA Polyunsaturated fatty axits Các axit béo chưa no đa nối đôi
  16. xiii RAS Recirculation aquaculture ệ thống nuôi trồng thủy sản System tuần hoàn SBM Soybean meal ột đậu nành SBP Soybean protein Protein bột đậu nành SBP M+L Protein bột đậu nành bổ sung Methionine + Lysine SFA Saturated fatty axits Axit béo no SGR Specific growth rate Tốc độ tăng trưởng đặc thù SO Soybean oil ầu đậu nành TA Thức ăn th nghiệm TBF Bột cá Thái Bình. TBM Gluten mỳ THF Bột cá Thanh Hóa TM-1 (2) Thức ăn thương mại 1 hoặc 2 TP Total protein Protein tổng số Ure Urea U rê
  17. xiv CỘNG HOÀ XÃ HỘI CH NGH VIỆT NAM ộc lập - Tự do - H nh phúc NH NG ÓNG GÓP MỚI LUẬN N ề tài luận án: Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 62620301 Nghiên cứu sinh: Chu Chí Thiết Khóa: 2013 - 2017 N ƣờ ƣớng dẫn: 1. PGS. TS. Nguyễn Quang Huy 2. PGS. TS. Phạm Quốc Hùng ơ sở o t o: Trường ại học Nha Trang Tóm tắt nhữn ón óp mới về lý luận và học thuật c a luận án: 1- Lần đầu tiên cung cấp những hiểu biết về ảnh hưởng của protein và năng lượng tiêu hóa đến tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và thành phần dinh dưỡng thịt cá chim vây vàng Trachinotus falcatus giai đoạn cá giống. Thức ăn viên có 393 g/kg protein tiêu hóa (DP) và 18,8 MJ/kg năng lượng tiêu hóa (DE) và tỷ lệ DP/DE là 20,9 g/MJ được đề xuất là thức ăn phù hợp cho giai đoạn cá giống. 2- Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học về khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột đậu nành ở cá chim vây vàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có thể thay thế 50 % protein bột cá (FMP) bằng protein khô dầu nành trong thức ăn không ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, các chỉ tiêu sinh hóa máu và chức năng gan của cá so với cá sử dụng thức ăn đối chứng (sử dụng 100 % FMP).
  18. xv 3- Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học về khả năng thay thế dầu cá bằng dầu đậu nành ở cá chim vây vàng. Có thể thay thế hoàn toàn 100 % dầu cá bằng dầu đậu nành mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu về tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá. Tuy nhiên, từ mức thay thế 50 % dầu cá đ làm giảm hàm lượng các axit béo n-3HUFA có trong thịt cá. 4. Thức ăn nghiên cứu (BCA) cho tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn tương đương với cá sử dụng thức ăn thương mại tại Việt Nam (TM-1, TM-2), nhưng chi ph sản xuất thấp hơn, hiệu quả môi trường tốt hơn. ây là tiền đề để tiếp tục nghiên cứu cải tiến, tạo thức ăn chuyên cho cá chim vây vàng. TẬP THỂ HƢỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS.TS. NGUYỄN QUANG HUY PGS.TS. PH M QUỐC HÙNG CHU CHÍ THI T
  19. xvi THE NEW CONTRIBUTIONS OF THESIS Thesis title: Developing the pellet diet for permit (Trachinotus falcatus) Major: Aquaculture Major code: 62620301 PhD student: Chu Chi Thiet Supervisor: 1. Assoc. Prof. Dr. Nguyen Quang Huy 2. Assoc. Prof. Dr. Pham Quoc Hung Educational Institution: Nha Trang University Key findings: 1- This is first time the study result providing the understanding about the effect of digestible protein and energy on growth, feed utilize efficiency and whole fish composition of juvenile permit (Trachinous falcatus). The diet containing a digestible protein (DP) of 392.7 g/kg and digestible energy (DE) of 18.8 MJ/kg (DM), and corresponding to a DP/DE of 20.9 g/MJ is suggested as an optimal feed for growth and feed efficiency in juvenile permit. 2- The study results provided the scientific basis in substitutionable the fish meal protein with soybean meal protein in the diet of juvenile permit. The result indicated that it is able to substitute 50 % fish meal protein (FMP) with soybean meal protein in the diet has negative affected on growth rate, feed efficiency, serum parameters and hepatosomatic index of fish comparison with fish fed the control diet (100 % FMP). 3- The study results also provided the scientific basis in substitutionable of fish oil with soybean oil in the diet of juvenile permit. It is able to fully substituted fish oil (100 %) with soybean oil has negative affected on
  20. xvii growth rate, survival rate of fish. However, from the substituted level of 50 % fish oil has decreased the n-3HUFA in whole fish. 4- Fish fed the study diet (BCA) have growth rate, protein efficiency ratio, feed conversion ratio were equivalent to these available commercial diets in Vietnam (TM-1 and TM-2), but lower in production cost and higher in environmental efficiency. These are premise to further study and improve the formulation feed for permit in the future. PhD Student Chu Chi Thiet
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2