intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Hocsinhgioilop9_ Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:182

154
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp được nghiên cứu với mục tiêu: Sử dụng một số chế phẩm sinh học và xây dựng mô hình sản xuất lúa an toàn theo hướng VietGAP nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, tăng thu nhập cho người sản xuất, góp phần phát triển sản xuất lúa gạo bền vững tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM<br /> <br /> TRẦN THỊ XUÂN PHƯƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM<br /> SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT LÚA AN TOÀN<br /> THEO HƯỚNG VietGAP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> HUẾ - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC HUẾ NÔNG LÂM<br /> <br /> TRẦN THỊ XUÂN PHƯƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM<br /> SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT LÚA AN TOÀN<br /> THEO HƯỚNG VietGAP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> Chuyên ngành: Khoa học cây trồng<br /> Mã số: 62 62 01 10<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA<br /> 2. PGS.TS. TRẦN THỊ LỆ<br /> <br /> HUẾ - 2016<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết<br /> quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một<br /> học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm<br /> ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Trần Thị Xuân Phương<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Chính phủ Việt Nam đã hỗ trợ kinh phí học tập và<br /> nghiên cứu thông qua đề án 911, Ban giám đốc Đại học Huế, Ban đào tạo sau đại học,<br /> Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học,<br /> quý thầy cô khoa Nông học, đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành công<br /> trình nghiên cứu.<br /> Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn khoa học tận tình của PGS.TS. Trần Đăng<br /> Hòa, PGS.TS. Trần Thị Lệ, quý thầy cô đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá<br /> trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân và Hợp tác xã của các địa phương:<br /> Phường Hương An (thị xã Hương Trà), xã Thủy Thanh (thị xã Hương Thủy), thị trấn<br /> Phú Đa (huyện Phú Vang) đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất và cộng tác với<br /> tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình và biết ơn tới gia đình tôi đặc biệt là bố<br /> mẹ, anh chị luôn bên cạnh động viên tôi về cả tinh thần lẫn vật chất và nhất là người<br /> chồng thân yêu cũng là đồng nghiệp, là người thầy luôn cho tôi những ý kiến quý báu<br /> trong suốt thời gian học tiến sĩ. Gia đình đã thực sự là nguồn động viên lớn lao để tôi<br /> hoàn thành luận án.<br /> Xin trân trọng cảm ơn./.<br /> <br /> Huế, ngày 01 tháng 7 năm 2016<br /> <br /> Trần Thị Xuân Phương<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Lời cam đoan ....................................................................................................................i<br /> Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii<br /> Mục lục .......................................................................................................................... iii<br /> Danh mục các chữ viết tắt ..............................................................................................vi<br /> Danh mục bảng ............................................................................................................. vii<br /> Danh mục hình.................................................................................................................x<br /> MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1<br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 2<br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................................2<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2<br /> 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..........................................2<br /> 3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................2<br /> 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................2<br /> 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................3<br /> 4.1. Phạm vi về không gian ............................................................................................. 3<br /> 4.2. Phạm vi về thời gian .................................................................................................3<br /> 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................ 3<br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4<br /> 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................4<br /> 1.1.1. Khái niệm về GAP và sản xuất lúa an toàn theo hướng VietGAP ........................4<br /> 1.1.2. Tiêu chuẩn của GAP về thực phẩm an toàn ..........................................................6<br /> 1.1.3. Tiêu chuẩn về vệ sinh và an toàn đối với lúa gạo .................................................7<br /> 1.1.4. Nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm và giải pháp sản xuất lúa an toàn ...............9<br /> 1.1.5. GAP ở cây lúa có được lợi thế hơn so với cây rau và cây ăn trái .......................11<br /> 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................12<br /> 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa .......................................................................12<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2