Động vật thân mềm Khai thác động vật thân mềm
-
Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila pilita) ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài viết trình bày khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2019, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 138 cán bộ quản lý, hộ nuôi ốc bươu đồng, hộ khai thác và cơ sở thu mua, buôn bán.
12p vimclaren 20-10-2022 20 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) ở nước ngọt và trên cạn Thừa Thiên Huế" là tìm hiểu về yếu tố địa động vật Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu về khu hệ, về phân bố địa lý giúp định hướng cho bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì và phát triển các loài đặc hữu và định hướng khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Chân bụng hợp lý.
209p hoamaudon2510 16-06-2022 34 6 Download
-
Bài viết công bố hiện trạng khai thác các loài động vật thân mềm và giáp xác cỡ lớn có giá trị kinh tế ở đầm Ô Loan làm cơ sở cho việc sử dụng hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi.
10p nguathienthan11 06-04-2021 35 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm bổ sung dẫn liệu về thành phần loài và tình hình khai thác đối với động vật thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua điều tra thu mẫu ngoài thực địa, đã xác định được thành phần loài gồm 7 bộ, 11 họ, 17 giống và 25 loài thuộc lớp Thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế.
10p vidakota2711 27-02-2021 63 3 Download
-
Luận văn đã tiến hành đánh giá một số đặc điểm sinh học, sinh thái học ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh; đánh giá một số đặc điểm cấu trúc quần thể ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh; đánh giá đặc điểm phân bố, hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
99p capheviahe27 23-02-2021 42 7 Download
-
Động vật thân mềm hai mảnh vỏ (hàu, sò, vẹm, trai, hến,...) là loài nhuyễn thể vừa có vai trò làm sạch môi trường, giá trị dinh dưỡng cao, nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước lớn, nhiều đối tượng đã trở thành hàng hoá có giá trị kinh tế. Chúng là nhóm loài được khai thác lớn nhất trong số các loài nhuyễn thể có vỏ ở Việt Nam.
7p vitexas2711 05-11-2020 38 2 Download
-
Nội dung bài viết sẽ trình bày hiện trạng các bãi giống phân bố ở vùng triều miền Bắc Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý. Biện pháp bảo tồn nguồn giống thông qua các giải pháp bảo tồn rừng ngập mặn, bãi cỏ biển và cấm các hình thức khai thác vào mùa sinh sản của các loài đặc sản vùng triều.
6p viathena2711 10-10-2019 44 1 Download
-
Luận án đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài, phân bố, trữ lượng ngồn lợi và khả năng khai thác động vật thân mềm hai mảnh vỏ; đánh giá hình thức khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và phân tích các nguyên nhân chính làm suy giảm nguồn lợi và đa dạng sinh học; đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ.
21p hieuminhdo 03-09-2019 30 3 Download
-
Việc điều tra đa dạng các nhóm động vật thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng Ninh là cần thiết, nhằm phục vụ cho việc khai thác, phát triển kinh tế kết hợp với bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học.
4p cathydoll3 14-02-2019 101 2 Download
-
Nội dung bài viết phân tích cấu trúc thành phần loài, đặc điểm phân bố động vật đáy cỡ lớn và đánh giá mức độ tác động của con người tới đa đạng sinh học sông Hương có ý nghĩa cấp thiết, là cơ sở khoa học cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật.
7p cathydoll1 09-01-2019 79 2 Download
-
Cho đến nay, việc nghiên cứu về thành phần loài, sự phân bố các loài thủy sinh trên sông Hương mới chỉ tập trung nhiều ở nhóm cá, động thực vật nổi, nhưng nhóm Thân mềm chưa được quan tâm nghiên cứu. Tiến hành phân tích cấu trúc thành phần loài, đặc điểm phân bố động vật đáy cỡ lớn và đánh giá mức độ tác động của con người tới đa đạng sinh học sông Hương có ý nghĩa cấp thiết, là cơ sở khoa học cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật.
7p meolep5 07-01-2019 78 2 Download
-
Trạm có số lượng loài thân mềm ít nhất là 11 (19 loài). Các loài Tridacna squamosa, Tridacna maxima, Pinctada margaritifera, Haliotis ovina là những loài quí hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Một số loài như Turbo chrysostomus, Trochus maculates, Chicoreus bruneus, Chicoreus torrefastus,… hiện đang được khai thác thương phẩm. Mật độ thân mềm trung bình trong năm đạt 153,76 cá thể/ 250m2 , cao gấp 3 lần so với năm 2004. Chỉ số đa dạng (H’), chỉ số cân bằng (J’) và chỉ số giống nhau về thành phần loài giữa các trạm phụ thuộc vào mật độ của hai đối tượng hàu Chama sp.
10p miulovesmile 09-10-2018 44 2 Download
-
Dự án được thực hiện nhằm: Đánh giá trừ lượng và khả năng khai thác sinh vật biển, bao gồm cả cá biển kkhoiw và các loại siunh vật biển quanh đảo khác (cá, rong cỏ biển, thân mềm, da gai,...) phục vụ cho việc định hướng đầu tư và phát triển nghề cá vùng biển QĐTS, tích lũy tài liệu phục vụ cho công tác dự báo cá sau này; đề xuất biện pháp và công cụ khai thác, số lượng và công suất tàu thuyền, nuôi trồng và bảo vệ để sử dụng lâu bền nguồn lợi, phục vụ nhu cầu thực phẩm tươi cho bộ đối đóng quan trên đảo,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
92p tsmttc_003 06-06-2015 114 13 Download
-
Động vật thân mềm chân bụng là một nhóm loài nhuyễn thể có vỏ. Nhóm loài này chủ yếu là các loài ốc biển và bào ngư. Một số loài ốc nhỏ như ốc mút (Cerithidium), ốc đĩa (Nerita),… thường sống trong đáy bùn cát hoặc cát sỏi, vùng hạ triều, độ sâu 1 – 2m nước. Những loài khác có kích thước lớn hơn như bào ngư (Haliotis), ốc xà cừ (Turbo), ốc hương (Babylonia areolata),… thường sống ở vùng biển tương đối sâu, từ 8m đến 50m....
5p cauvongkhongsac 26-06-2013 143 11 Download
-
Trong sản lượng khai thác thủy sản hàng năm trên thế giới thì động vật Thân Mềm (Mollusca) đóng vai trò khá quan trọng. Theo ước tính tổng sản lượng thủy sản toàn thế giới năm 1987, thì động vật Thân Mềm đứng thứ hai với sản lượng hơn 7,5 triệu tấn trong đó 7,25 triệu tấn thu được từ biển, phần còn lại rất nhỏ 0,27 triệu tấn thu từ các thủy vực nước ngọt. Nhóm Hai Mảnh Vỏ (Bivalvia) chiếm đa số với 65,4% tổng sản lượng Mollusca thu được, bao gồm các loài Trai (Clam), Sò với 2,1 triệu tấn dẫn đầu trong...
130p tuanloc_muido 07-12-2012 230 57 Download
-
Tài liệu về thủy sản giúp các bạn và người làm nông có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy hải sản, giúp mọi người thành công trong việc nuôi trồng thủy sản.Hải sản hay thủy sản với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người. Hải sản bao gồm các loại cá biển, động vật thân mềm (bạch tuộc, mực, tôm, nghêu, sò, ốc, hến, hàu...), động vật giáp xác (tôm, cua và tôm hùm), động vật da gai (nhím biển)....
95p thanhthao1000 10-11-2011 292 93 Download
-
Ngọc Trai là vật trang sức được ưu chuộng từ lâu. Thời xa xưa con người đã biết thu hoạch ngọc Trai ở biển và cho tới nay dù trãi qua nhiều thế kỷ Trai ngọc vẫn là nguồn lợi vô cùng to lớn. Do việc khai thác đơn thuần dựa vào tự nhiên đã không thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng mà có nơi còn làm cho nguồn lợi ngày càng cạn kiệt, nên việc nuôi cấy ngọc Trai nhân tạo đã được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mặc dù ở nước ta có...
8p daicahaudau 01-07-2011 335 98 Download
-
Động vật thân mềm (Mollusca) có khoảng 160.000 loài đứng thứ hai sau ngành Chân khớp (Arthropoda). Theo ước tính tổng sản lượng khai thác hàng năm trên thế giới năm 1987 thì Mollusca cũng đứng thứ hai sau cá với sản lượng 7,5 triệu tấn, trong đó 7,25 triệu tấn thu được từ biển và phần còn lại thu được từ các thủy vực nội địa. Nhóm hai mảnh vỏ (Bivalvia) chiếm đa số với 65,4% tổng sản lượng Mollusca thu được bao gồm Trai, sò (2,1 triệu tấn), Hầu (1 triệu tấn), Vẹm (0,9 triệu tấn) (FAO...
10p daicahaudau 01-07-2011 348 98 Download