intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược liệu chứa tanin

Xem 1-18 trên 18 kết quả Dược liệu chứa tanin
  • Bài giảng "Dược liệu chứa tanin" do Nguyễn Thu Hằng biên soạn giới thiệu đến các bạn những nội dung về định nghĩa tanin, phân biệt cấu trúc 2 loại tanin chính, tính chất, định tính, định lượng tanin trong dược liệu, tác dụng sinh học và công dụng của tanin,... Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

    ppt20p ttv_vuvu 13-10-2015 769 140   Download

  • Định nghĩa về tanin, phân biệt 2 loại cấu trúc tanin, định tính và định lượng tanin trong dược liệu, tác dụng sinh học của tanin, một số dược liệu chứa tanin là những nội dung chính của bài giảng "Dược liệu chứa tanin". Cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

    ppt15p ttv_vuvu 13-10-2015 528 82   Download

  • Cây dạ cẩm hay còn gọi là cây loét mồm (Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don), họ cà phê (Rubiaceae), từ lâu đã được nhân dân ở một số địa phương vùng núi phía Bắc nước ta sử dụng để chữa các vết loét ở miệng. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, nhất là lá và ngọn non. Về mặt hóa học: trong dạ cẩm có alkaloid, tanin và saponin. Theo y học cổ truyền, dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình. Với công năng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Trên...

    pdf3p ngocminh84 03-10-2012 98 5   Download

  • Cây lựu còn có tên: thạch lựu, thừu lựu. Tên khoa học: Punica Gracinatum L. Họ lựu Punicaceae. Ở Việt Nam, cây lựu được trồng nhiều để lấy quả ăn, làm thuốc và làm cảnh. Cả cây lựu đều làm thuốc chữa bệnh. Từ xưa quả lựu được ca tụng về cả 2 phương diện dinh dưỡng và trị liệu. Thành phần hóa học: dịch quả chứa acid citric, ac.malie, các đường glucoza, fructoza, mantoza…Vỏ quả và vỏ rễ chứa nhiều tanin, granatin, hoạt chất peletierin, izopeletierin, ac.betulic, ac.usolic và iso quercetin. Nước ép lựu là nguồn kali, vitamin C và...

    pdf4p kata_7 27-02-2012 86 18   Download

  • Phó giáo sư-tiến sỹ Lê Tự Hải, Trưởng khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vừa nghiên cứu thành công việc chiết tách hợp chất polyphenol từ cây chè, cây đước để chống ăn mòn kim loại. Cây chè có chứa tanin với hàm lượng tương đối cao. (Ảnh Internet) Đây là đề tài cấp Bộ, được nghiên cứu với mục tiêu chiết tách hợp chất polyphenol nhóm tanin từ lá chè già phế phẩm và vỏ cây đước ở Quảng Nam - Đà Nẵng và ứng dụng hợp chất polyphenol nhóm tanin tách được để...

    pdf3p nkt_bibo42 06-02-2012 125 22   Download

  • Cây đinh lăng không những là cây cảnh được ưa thích mà còn là loại cây mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Cây đinh lăng hay còn có tên khác là đinh lăng lá nhỏ, cây Gỏi cá, Nam dương lâm. Tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Thành phần hóa học của vỏ rễ và lá cây đinh lăng chứa saponin, alkaloid, vitamin B1, B2, B6, C, 20 acid amin, glycosid, alkaloid, phytosterol, tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lượng, đường, lá còn chứa saponin triterpen....

    pdf3p nkt_bibo36 13-01-2012 226 48   Download

  • Quả lựu ngừa ung thư vú Cây lựu còn có tên: thạch lựu, thừu lựu. Tên khoa học: Punica Gracinatum L. Họ lựu Punicaceae. Ở Việt Nam, cây lựu được trồng nhiều để lấy quả ăn, làm thuốc và làm cảnh. Cả cây lựu đều làm thuốc chữa bệnh. Từ xưa quả lựu được ca tụng về cả 2 phương diện dinh dưỡng và trị liệu. Thành phần hóa học: dịch quả chứa acid citric, ac.malie, các đường glucoza, fructoza, mantoza…Vỏ quả và vỏ rễ chứa nhiều tanin, granatin, hoạt chất peletierin, izopeletierin, ac.betulic, ac.usolic và iso quercetin. Nước ép...

    pdf5p nkt_bibo29 02-01-2012 105 5   Download

  • Sau sau còn gọi sau trắng, phong hương, bạch giao hương, cây thau, cổ yếm. Tên khoa học: Liquidambar formosana Hance., họ sau sau (Hamamelidaceae). Cây sau sau có ở các tỉnh phía Bắc như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tây, Hòa Bình... Bộ phận dùng làm thuốc là quả (lộ lộ thông), lá (phong hương diệp), rễ (phong hương căn), nhựa (phong hương chi). Ngọn lá non được dùng làm thực phẩm. Lá sau sau chứa nhiều tanin. Quả chứa acid liquidamric, acid liquidamric lacton, acid beturonic. Nhựa chứa tinh dầu và nhiều chất khác. Theo y học cổ...

    pdf4p nkt_bibo29 02-01-2012 96 3   Download

  • Tên thuốc: Rhizoma cimicifugae. Tên khoa học: Cimicifuga foetida L Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: rễ hình trụ tròn cong queo, to, bên ngoài sắc đen xám, chất cứng, nhẹ khó bẻ gấy, thịt trong, sắc xanh nhợt là tốt. Thành phần hoá học: chứa Cimitin, Tanin, acid béo v.v... Tính vị: vị ngọt, cay, hơi đắng, hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị, Phế và Đại trường. Tác dụng: tán phong, giải độc, làm cho dương khí thăng lên, thấu ban, sởi. Chủ trị: trị chứng dịch thời khí, nhức đầu, đau cổ Họng lên...

    pdf9p abcdef_39 20-10-2011 80 4   Download

  • Tên thuốc: Cortex Moutan. Tên khoa học: Paeonia suffrutlicosa Andr Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: vỏ, rễ. Vỏ sắc đen nâu, thịt trắng, nhiều bột, vỏ dày rộng, không dính lõi, mùi thơm là tốt. Thành phần hoá học: vỏ rễ chứa một loại glucosid, sau khi vào cơ thể phân giải thành Paenola và glucose. Ngoài ra còn acid Benzoic, Tanin v.v... Tính vị: vị cay, đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can,Thận và Tâm bào. Tác dụng: thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết. Dùng làm thuốc thông kinh. Chủ trị: + Dùng sống:...

    pdf5p abcdef_38 20-10-2011 95 5   Download

  • 1796: Tanin chỉ những chất chiết từ thực vật có khả năng kết hợp với protein của da sống động vật làm cho da biến thành da thuộc không thối và bền.

    ppt15p minhhai_m1 19-08-2011 723 86   Download

  • Chôm chôm là loại trái cây rất quen thuộc với mọi người, nhất là ở miền Nam. Nhiều người thích và mến chôm chôm nhưng không phải ai cũng biết thứ trái này ngoài giá trị dinh dưỡng cao (chứa nhiều vitamin C, giàu đạm, chất béo và các nguyên tố vi lượng như đồng, mangan, kali, canxi, sắt, phospho...) còn được dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo kinh nghiệm dân gian, các bộ phận của chôm chôm đều có tác dụng trị bệnh. Vỏ chôm chôm chứa nhiều tanin, chữa ỉa chảy, kiết lỵ, sốt... với liều 20 –...

    pdf2p nguyenthanh89tn 10-05-2011 142 8   Download

  • Vải còn gọi là lệ chi, cây vải được trồng nhiều ở nước ta, quả vải thu hoạch vào tháng 5-6, dùng ăn tươi hay sấy khô. Hạt vải (lệ chi hạch) thái mỏng phơi hay sấy khô được dùng làm thuốc. Trong hạt vải có tanin, độ tro, chất béo. Theo Ðông y, hạt vải có vị ngọt chát, tính ôn, có tác dụng tán hàn, chữa tiêu chảy ở trẻ em với liều từ 4-8g dưới dạng bột hay sắc uống. Phần áo hạt vải thường gọi là múi vải, thành phần chủ yếu là đường, ngoài...

    pdf3p alotra1209 23-03-2011 97 8   Download

  • Công dụng: Nhựa được dùng làm véc ni, công nghiệp sơn và để xảm thuyền. Do có nhiều tanin (15%) nên vỏ sao đen được dùng làm thuốc: Chữa đau răng, viêm lợi, áp xe, làm răng bền... Ở Ấn Độ nhựa cây được dùng làm thuốc cầm máu. Một số nơi ở Việt Nam, đã dùng vỏ sao đen ăn trẩu thay vỏ chay. Sao đen được khai thác chủ yếu để lấy gỗ. Gỗ sao màu vàng nhạt, hơi xám, dác có màu sáng hơn thuộc loại gỗ quí, không mối mọt thường dùng trong xây dựng, đóng...

    pdf5p traxanh1209 05-01-2011 309 49   Download

  • Công dụng: - Bộ phận dùng: Quả tươi dùng để ăn và chế biến một loại số thực phẩm. Quả khô làm thuốc với tên dược liệu là Sơn tra. - Thành phần hoá học: Quả chứa 16,4% đường; 2,76% tanin; 2,7% acid hữu cơ (gồm acid tartric, acid citric và ascorbic) và các chất hữu cơ khác. Ngoài ra, trong quả còn chứa lượng nhỏ tinh dầu. - Công dụng: Quả tươi dùng để ăn, có vị hơi chua chát. Ngoài ra còn dùng làm nguyên liệu để sản xuất rượu vang, nước quả ép. Quả chua chát khô...

    pdf6p traxanh1209 05-01-2011 122 14   Download

  • Bảo quản: Dược liệu chưa bào chế thì cần phải sấy Lưu huỳnh, khi đã bào chế rồi thì cần phải để nơi khô ráo, tránh ẩm. Thành Phần Hóa Học: + Paeoniflorin, Paeonol, Paeonin, Trierpenoids, Sistosterol (Trung Dược Học). + Tinh bột, Tanin, Nhựa, Calci oxalat, 1 ít tinh dầu, Chất béo, Acid Benzoic (1,07%), Paeoniflorin, Glucosid Thược dược (C22H28O11) (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng). + Paeoniflorin, Oxypaeoniflorin, Benzoylpaeonilorin (Vu Tân, Dược Học Học Báo 1985, 20 (10): 782). + Albìlorin (Kanede M và cộng sự, Tetrahedron 1972, 28 (16): 4309).

    pdf6p concopme 29-12-2010 119 10   Download

  • Ngũ bội tử, vị thuốc chữa cam răng Ngũ bội tử, còn gọi là tổ trùng muối hay bầu bí, một vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Tên khoa học là galla sinensis. Dược liệu có vị chua, chát, mặn, tính lạnh, thành phần hóa học chủ yếu là tanin với hàm lượng khá cao, khoảng 60% hay nhiều hơn. Khi dùng, đem dược liệu giã nhỏ, để sống hoặc sao qua. Thuốc có tác dụng làm se, cầm máu, kháng khuẩn. Trong Nam dược thần hiệu, ngũ bội tử được dùng trong...

    pdf2p chongdangyeu 29-11-2010 167 8   Download

  • Miếng trầu phòng và trị nhiều chứng bệnh Ngay từ thời các Vua Hùng, nhân dân ta đã có tục "nhai trầu", vì sau khi nhai người ta lại nhả cả nước và bã đi. Trầu như là một phương tiện đầu tiên của những cuộc giao tiếp "miếng trầu là đầu câu chuyện". "Miếng trầu", bao gồm tới 4 dược liệu khác nhau: Lá trầu không có mùi thơm, cay đặc biệt của tinh dầu. Thứ hai là cau hay còn gọi là binh lang hay tân lang. Trong quả cau chứa nhiều thành phần khác nhau, như tanin, các...

    pdf2p duyeudau 08-11-2010 87 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2