Giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội
-
Xã Tam Đồng, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, nổi bật với những dấu ấn văn hóa phong phú và đa dạng, phản ánh lịch sử và đời sống của người dân nơi đây. Từ các phong tục tập quán truyền thống đến những lễ hội đặc sắc, văn hóa Tam Đồng không chỉ thể hiện bản sắc riêng mà còn góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa Việt Nam. Những di sản văn hóa phi vật thể, như nghệ thuật hát chầu văn hay các nghi lễ dân gian, vẫn được gìn giữ và phát huy qua các thế hệ.
6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1 Download
-
"Quyết định Phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại - Hát Xoan Phú Thọ (Giai đoạn 2013 - 2020)" nhằm giữ gìn, lưu truyền, phát huy cho thế hệ mai sau những giá trị độc đáo, tập quán tốt đẹp về Hát Xoan gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
0p hpnguyen10 10-05-2018 40 2 Download
-
Đề tài "Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Khúc Thủy (xã Cự Khê - huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội)" trình bày các giá trị văn hóa vật thể và giá trị văn hóa phi vật thể của đình làng Khúc Thủy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, đồng thời đưa ra những biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, lễ hội tại đây.
216p unforgottennight01 11-08-2022 15 3 Download
-
Luận văn "Di tích và lễ hội đền Trầm lân ở xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh' tập trung khai thác các giá trị văn hóa của vật thể đền Trầm Lâm và làm sáng tỏ các giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội đền Trầm Lâm, hệ thống truyền thuyết liên quan, nhằm tìm ra, lý giải các giá trị văn hóa lắng đọng trong sinh hoạt cộng đồng của dân cư vùng biên ải Hà Tĩnh giáp Lào.
74p unforgottennight01 11-08-2022 18 4 Download
-
Đề tài "Di tích và lễ hội đền Trầm Lâm tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh" tập trung khai thác các giá trị văn hóa của vật thể đền Trầm Lâm và làm sáng tỏ các giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội đền Trầm Lâm; hệ thống truyền thuyết liên quan, nhằm tìm ra, lý giải các giá trị văn hóa lặng động trong sinh hoạt cộng đồng của cư dân vùng biên ải Hà Tĩnh, giáp Lào.
133p unforgottennight01 11-08-2022 34 2 Download
-
Luận văn "Văn hóa truyền thống làng Văn Lâm (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình" nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển làng Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể (hệ thống di tích thờ tự: đình, đền, chùa và kiến trúc làng xã) và phi vật thể (lễ hội, nghề thủ công truyền thống) của làng Văn Lâm.
102p unforgottennight01 11-08-2022 6 2 Download
-
Đề tài "Di tích và lễ hội chùa Keo làng Hành Thiện" tập trung khai thác các giá trị văn hóa vật thể và làm sáng tỏ các giá trị văn hóa phi vật thể cùng hệ thống truyền thuyết liên quan đến lễ hội, nghiên cứu và làm sáng tỏ, đề xuất giải mã các thành tố văn hóa dân gian ẩn tầng trong các nghi thức lễ, hoạt động hội nhằm tìm ra và lý giải các giá trị văn hóa lắng động trong sinh hoạt cộng đồng của cư dân vùng Châu thổ sông Hồng.
211p bakerboys09 01-08-2022 14 3 Download
-
Luận văn tìm ra mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội của người Việt ở nơi đây từ đó đi đến cái nhìn khái quát về mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội, giữa hai lĩnh vực văn học và văn hóa. Góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của địa phương và của dân tộc, nhất là trong ngày nay vào thời đại hội nhập thì vấn đề bảo tồn nét đẹp bản sắc văn hóa địa phương, dân tộc lại càng cần thiết hơn bao giờ hết.
128p legendoffei 07-08-2021 62 5 Download
-
Luận án nghiên cứu về quá trình lựa chọn, vinh danh di tích và lễ hội đền Hát Môn trở thành DSVH để biện giải các động thái chính trị, xã hội và kinh tế của vấn đề di sản hóa ở Việt Nam cũng như các tác động của quá trình di sản hóa đối với việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
218p kethamoi5 29-05-2020 63 12 Download
-
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là: - Nghiên cứu về vùng đất và con người nơi di tích tồn tại. - Tìm hiểu quá trình hình thành, tồn tại của di tích từ khi khởi dựng cho đến nay. - Nghiên cứu các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của di tích: lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, lễ hội truyền thống. - Nghiên cứu đánh giá thực trạng của di tích, từ đó đưa ra một số giải pháp đề xuất nhằm bảo tồn và phát huy giá trị vốn có của di tích trong giai đoạn hiện nay.
9p cumeo5000 06-08-2018 57 4 Download
-
Mục đích cuối cùng của đề tài là đánh giá được hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa nói chung và di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội nói riêng. ặt khác, sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng như một công cụ hữu hiệu nhất trong việc kêu gọi mọi người tham gia bảo tồn, gìn giữ những giá trị quý báu của dân tộc gồm hai dạng di sản vật thể và di sản phi vật thể.
17p cumeo5000 16-08-2018 88 5 Download
-
Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể sẽ giúp các tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý di sản và các chủ thể văn hóa có thể nâng cao nhận thức về di sản và tầm quan trọng của nó đối với các cá nhân và cộng đồng sở hữu, quản lý. Bên cạnh đó, có kế hoạch bảo vệ khẩn cấp đối với các di sản văn hoá phi vật thể đang bị mất dần và lựa chọn các di sản tiêu biểu có giá trị để lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
52p hpnguyen10 10-05-2018 101 11 Download
-
Báo cáo nhằm khảo sát và đánh giá thực trạng của tín ngưỡng thờ Hùng Vương tại các địa vực cư trú của cộng đồng người Việt trong phạm vi tỉnh Phú Thọ, nơi lưu truyền hình thức thờ phụng Hùng Vương. Bước đầu, tập hợp một cách có hệ thống những dữ liệu cụ thể do cộng đồng cung cấp, để đánh giá thực trạng hiện tồn của cơ sở vật chất cũng như sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng - lễ hội liên quan trực tiếp đến Hùng Vương; từ đó, có kế hoạch tiếp tục triển khai hoạt động sưu tầm, bảo tồn, khai thác giá trị di sản văn hóa tín ngưỡng thờ Hùng Vương.
28p hpnguyen10 10-05-2018 69 5 Download
-
"Kế hoạch Tổ chức Hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc gia “Lễ hội Ná Nhèm” xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn" nhằm tổ chức hoạt động thiết thực nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa 23/11 hàng năm. Hội thảo đồng thời cũng là dịp cập nhật và bổ sung các nguồn tài liệu, kết quả nghiên cứu, tổng kết mới…. làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn lễ hội nói chung. Từ đó, đề xuất với các cơ quan chức năng về định hướng phát triển trong lĩnh vực di sản văn hóa giai đoạn 2016- 2020 và những năm tiếp theo trên địa bàn huyện Bắc Sơn.
7p hpnguyen10 10-05-2018 67 2 Download
-
Báo cáo có kết cấu nội dung gồm 4 chương: Chương I-Tổng quan về công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể; Chương II-Đánh giá chi tiết từng loại hình di sản văn hóa phi vật thể; Chương III-Hiện trạng và giá trị di sản văn hóa phi vật thể; Chương IV-Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
52p hpnguyen1 02-02-2018 144 7 Download
-
Mục đích của đề tài là đánh giá được hiệu quả của truyền thông đại chúng trong việc bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa nói chung và di tích, lễ hội đền Hai Bà Trưng - Mê Linh - Hà Nội nói riêng. ặt khác, sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng như một công cụ hữu hiệu nhất trong việc kêu gọi mọi người tham gia bảo tồn, gìn giữ những giá trị quý báu của dân tộc gồm hai dạng di sản vật thể và di sản phi vật thể.
17p thithi300610 06-03-2018 88 10 Download
-
Ngày 25‑11‑2005, UNESCO đã chính thức công nhận “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền miệng và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đó là minh chứng hùng hồn cho sức sống mãnh liệt của văn hóa dân tộc, là huyết mạch từ ngàn xưa vọng về, là sức mạnh cho hôm nay và điểm tựa của ngày mai... Mời các bạn tham khảo.
12p chuotchuot09 03-12-2015 197 12 Download
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Di tích đình làng Ngọc Than xã Ngọc Mỹ- huyện Quốc Oai- tỉnh Hà Tây với mục đích Xác định giá trị của di tích trên cả hai phương diện: giá trị văn hóa vật thể(di tích, di vật); giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội đình làng); nghiên cứu thực trạng của di tích nhằm đưa ra một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của di tích. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
8p meomun12340628 09-09-2015 89 8 Download
-
Từ lâu rượu đã là thức uống không thể thiếu đối với đồng bào ở TâynNguyên, nhất là trong các dịp lễ hội, tiếp khách, khi vui cũng như lúc có chuyện buồn … Tóm lại, mọi hỉ, nộ, ái, ố trong cuộc sống của người dân Tây Nguyên đều có bóng dáng của rượu. Nổi bật trong số đó là rượu cần (rượu ghè).
5p hoangyen999 05-05-2013 150 22 Download
-
Là năm đầu tiên được tổ chức sau khi được UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, nên năm nay lễ hội Gióng tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, được tổ chức với quy mô lớn hơn, trang trọng hơn, thể hiện sự tôn trọng giá trị văn hóa quý giá của dân tộc. Lễ hội diễn ra từ 6-12/4 âm lịch. Ngày 11/5 (tức ngày 9/4 âm lịch), Lễ hội Gióng bước vào chính hội, đồng thời là ngày tái hiện nhiều nghi thức văn hóa tiêu biểu thể hiện sự...
4p traxanh_1 01-09-2011 157 18 Download