Giáo dục địa lí địa phương
-
Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học: Module 2 - Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ít người, học sinh có nhu cầu đặc biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn" tìm hiểu về một số đặc điểm của học sinh dân tộc thiểu số ở địa phương; tâm lý của học sinh khuyết tật và chậm phát triển; tâm lý của học sinh có hoàn cảnh khó khăn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
16p gaupanda069 03-01-2025 0 0 Download
-
Mục tiêu của tài liệu này nhằm giúp học viên biết vận dụng lí luận và thực tiễn để xây dựng được môi trường giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ từ 3 – 6 tuổi, phù hợp với thực tiễn của địa phương, nhà trường nhằm phát triển toàn diện về năm lĩnh vực: nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội và thẩm mĩ cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
61p gaupanda069 03-01-2025 2 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài là Tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam phần từ năm 1954 đến năm 1975 (ban cơ bản), góp phần nâng cao hứng thú và năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong học tập bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
112p thuyanlac888 20-05-2020 47 2 Download
-
Lĩnh vực áp dụng của sáng kiên "Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tích hợp liên môn chủ đề con người và môi trường chương trình địa lí tự chọn THPT lớp 12" là dạy học tích hợp trong chương trình địa lí 12 tự chọn hướng đến chương trình giáo dục phổ thông mơi.
73p thuyanlac888 20-05-2020 88 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng: Dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh tại huyện Diễn Châu qua chủ đề “Địa lí công nghiệp” lớp 12 THPT. Nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng, cung cấp nhân lực cho địa phương.
62p mucnang999 04-03-2021 34 7 Download
-
Mục đích của đề tài là nghiên cứu cách thức tổ chức và các nội dung của loại hình hoạt động trải nghiệm tại các di tích văn hóa và danh thắng ở địa phương, đó là thực địa và tham quan. Từ đó khơi dậy hứng thú học tập của học sinh và giáo dục tinh thần, ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch của quê hương mình.
54p mucnang999 04-03-2021 38 4 Download
-
Sử dụng di sản trong dạy học là một trong những phương pháp dạy học mới, tích cực, giúp cho quá trình học tập của học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập và hiểu bài sâu sắc, phát triển tư duy độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. Để nắm chi tiết nội dung của bài viết mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm!
24p banhbeothisao 17-08-2017 258 26 Download
-
Mục tiêu của đề tài nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng được những cơ hội và thách thức của đơn vị trường cũng như của đất nước về nhiều mặt trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng, kĩ năng sống, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp theo tình hình thực tế của địa phương và yêu cầu của xã hội.
26p kyniemngaymua_06 02-05-2018 94 18 Download
-
Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn về xã hội hóa công tác Giáo dục tôi xin đưa ra một số biện pháp tổ chức xã hội hóa công tác Giáo dục ở địa phương và ở đơn vị mình. Nhằm làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục góp phần tạo ra sức mạnh tổng hợp, toàn diện cả về nhân lực, tài lực, vật lực. Huy động cả cộng đồng tham gia làm công tác giáo dục để nhanh chóng hoàn thiện cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia trong giai đoạn tới.
18p thuyanlac999 22-11-2019 59 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu một số vấn đề quan trọng hiện nay trong cuộc sống như: vấn đề gia tăng dân số, bảo vệ môi trường, vấn đề việc làm và vấn đề tảo hôn...có ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh. Đồng thời giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu bản thân, yêu gia đình và có trách nhiệm, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
19p thuyanlac999 22-11-2019 66 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng về hiểu biết của học sinh trong vấn đề bảo vệ môi trường và khả năng ứng phó với thiên tai. Hình thành một số kỹ năng cơ bản cho học sinh về cách bảo vệ môi trường và ứng phó khi có thiên tai xảy ra tại địa phương. Hình thành cho các em thói quen bảo vệ môi trường có những hành động cụ thể về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên và giúp đ mọi người khi gặp sự cố.
40p convetxao 24-07-2021 80 9 Download
-
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu đề xuất, tìm ra những phương pháp vận dụng kiến thức địa lí địa phương vào dạy học địa lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập môn Địa lí. Góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.
23p ganuongmuoiot 02-08-2021 20 4 Download
-
Địa lí là môn học có tính chất tổng hợp của những tri thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Đây cũng là một trong những môn học có “tính môi trường” nhất đối với giáo dục vì sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, môn Địa lí ở trường phổ thông có nhiều thuận lợi để giáo dục vì sự phát triển bền vững cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết!
11p ganuongmuoiot 02-08-2021 26 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là giúp học sinh có những kĩ năng sống tốt hơn như giao tiếp tốt, thích nghi với môi trường sống ở địa phương, yêu lao động. Biết cách xử lí tốt trong va chạm thực tế như gặp thiên tai hỏa hoạn , trong các tệ nạn xã hội như tệ nạn bắt cóc trẻ con, tệ nạn quấy rối , kĩ năng thoát hiểm, kĩ năng ứng xử, kĩ năng kiềm chế bản thân, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ...
18p tabicani09 22-09-2021 31 6 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học; Áp dụng một số trò chơi học tập; Giáo viên cần lựa chọn trò chơi học tập phù hợp với nội dung bài dạy; Giáo viên sử dụng phim tư liệu tạo sự phong phú của tiết học;...
16p chubongungoc 23-09-2021 218 16 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là với hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh ngay từ hoạt động khởi động, do đó khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều hơn.
9p chubongungoc 23-09-2021 118 13 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tìm hiểu sâu hơn về đặc trưng lứa tuổi học sinh ở cấp THCS, định hướng phương pháp giáo dục cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Giúp học sinh tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ, các hoạt động tập thể một cách tích cực, chủ động, hào hứng. Giúp học sinh có kỹ năng sống tốt hơn và trở thành con người linh hoạt, sáng tạo, có văn hóa, biết xử lí các tình huống một cách đúng đắn, khoa học, hợp với đạo lí người Việt Nam.
27p tomjerry002 27-10-2021 49 8 Download
-
Sáng kiến đi sâu vào khai thác các tác dụng của Atlat, để rèn luyện các kĩ năng sử dụng Atlat trong khai thác kiến thức tự nhiên Việt Nam và nhằm nâng cao các kĩ năng Địa lí khác, phục vụ tốt trong học tập và làm bài kiểm tra. Đồng thời góp phần quan trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy học, hổ trợ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước.
27p tomjerry005 17-11-2021 53 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong nội dung bài học trên cơ sở kế thừa và phát huy những nội dung đã nghiên cứu. Đề tài đi sâu tìm hiểu một số phương pháp và hình thức dạy học đặc trưng của môn Địa lí có khả năng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu, bên cạnh đó đề tài đưa nội dung tích hợp biến đổi khí hậu vào các buổi ngoại khóa, viết báo cáo cấp trường để học sinh tự tìm hiểu và cho các em cơ hội tìm hiểu cũng như nói lên hiểu biết, quan điểm của bản thân về vấn đề này.
29p tomjerry005 17-11-2021 92 12 Download
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến là giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn, tạo được không khí học tập vui vẻ, nâng cao hứng thú học tập bộ môn; Góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức, phát triển kĩ năng sống, hình thành một số phẩm chất, năng lực của học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện; Góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho học sinh, phân luồng nhân lực cho địa phương, góp phần thực hiện việc “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
60p buctranhdo 30-12-2021 23 2 Download