![](images/graphics/blank.gif)
Giun sán đường tiêu hóa
-
Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở các bệnh nhân đến khám tại trường Đại học Y Dược Huế; Đánh giá sự thay đổi công thức máu của bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột trước và sau khi điều trị tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế.
7p
viharuno
06-01-2025
2
1
Download
-
Mục tiêu của bài giảng Khoa học Sinh học Thú y: Bài 2 giúp các bạn hiểu biết về các loại thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiêu hóa kháng sinh: Thuốc trị giun sán đường tiêu hóa, dịch điện giải, thuốc bảo vệ niêm mạc ruột, thuốc ức chế nhu động, thuốc chống nôn, thuốc nhuận trường, thuốc xổ. Mời các bạn cùng tham khảo.
29p
kimngan29092009
16-10-2018
62
4
Download
-
Bài giảng "Dược lý lâm sàng: Bài 2 Thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiêu hóa" có nội dung trình bày về kháng sinh; Thuốc trị giun sán đường tiêu hóa; Dịch điện giải; Thuốc bảo vệ niêm mạc ruột; Thuốc ức chế nhu động; Thuốc chống nôn; Thuốc nhuận trường, thuốc xổ. Mời các bạn cùng tham khảo!
29p
despicableme36
09-09-2021
56
7
Download
-
Bài giảng Ký sinh trùng y học: Chương 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày khái quát tình hình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam; Trình bày điều kiện lan tràn và đặc điểm dịch tễ học của bệnh ký sinh trùng; Phân tích các yếu tố nguy cơ về địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, tập quán trong dịch tễ học KST ở Việt Nam.
26p
hoangnhanduc08
05-06-2023
24
6
Download
-
Bài giảng Ký sinh trùng y học: Chương 6 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả các vấn đề ký sinh trùng ở Việt Nam; trình bày tác hại của vấn đề ký sinh trùng đối với sức khỏe cộng đồng; mô tả các cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng của những vấn đề ký sinh trùng; trình bày biện pháp phòng chống vấn đề ký sinh trùng cho cộng đồng.
34p
hoangnhanduc08
05-06-2023
16
6
Download
-
Mục tiêu đề tài: xác định tỷ lệ nhiễm, thành phần loài giun sán đường tiêu hóa ở vịt đẻ, xác định triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể của vịt nhiễm giun sán, xác định hiệu quả tẩy trừ giun sán của thuốc Fenbendazol và Niclosamid.
112p
hoydinha_hoihoidi
22-12-2014
115
29
Download
-
- Do vi khuẩn: Vi khuẩn Clostridium, Salmonella, E.coli, Erysipelothrix gây bệnh tiêu chảy xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc mũi, miệng, đường tiêu hoá gây bệnh thối ruột hoại thư, tiêu chảy, phó thương hàn, đóng dấu, tụ huyết trùng… Ngoài ra còn có cầu khuẩn, trực khuẩn amíp gây tiêu chảy kiết lị. - Do ký sinh trùng: Các loại ký sinh trùng như giun đũa, giun lươn, giun tóc, sán… lây nhiễm qua phân, nước tiểu, nước uống, rau sống… gây bệnh tiêu chảy. - Do thức ăn: Các loại thức ăn kém chất lượng,...
4p
oceanus75
28-01-2013
158
6
Download
-
Theo Đông y, cây Bung Lai có tác dụng trị cảm lạnh, đau đầu, trướng bụng, tiêu hóa kém, tiêu chảy, viêm gan… Quả La hán có tác dụng nhuận phế lợi hầu, hóa đàm chỉ khái, nhuận tràng thông tiện, có tác dụng hữu hiệu trong chữa trị các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Để tốt cho gan và đường tiêu hoá, hàng ngày, bạn có thể dùng 15-30g Bung lai khô đun sôi và dùng nước uống thay trà. Để trị giun sán cho trẻ, bạn chỉ cần lấy lá Bung lai đem hơ sấy trên than...
5p
bubam_5
04-12-2012
68
1
Download
-
Hầu hết các bệnh do giun, sán gây nên đều có mối liên quan chặt chẽ tới đường tiêu hoá. Nói cách khác căn nguyên gây bệnh thường qua đường ăn uống mà xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Bệnh sán lá gan lớn cũng có chung đặc điểm nói trên. Tuy nhiên chỉ riêng tên gọi cũng đã cho người ta có sự phân biệt với bênh sán lá gan nhỏ. Bệnh có một số đặc điểm tương đối khác biệt như mô tả dưới đây. Căn nguyên gây bệnh Fasciola hepatica (F.hepatica) và Fasciola gigantica (F.gigantica)...
4p
nkt_bibo33
08-01-2012
137
11
Download
-
Có thể bạn thấy khó tin, nhưng thực tế là chính những con giun trong đường tiêu hóa giúp bạn tránh bệnh viêm ruột. Suốt từ thời nguyên thủy cho đến nay, loài người đã "cộng sinh" và tiến hóa cùng đủ các loài giun sán ký sinh. Điều bạn ít ngờ đến là những vị khách không mời này cũng vai trò nhất định đối với cơ thể. Viêm ruột vì thiếu… giun Theo các nghiên cứu khoa học, khi ký sinh ở đường ruột, giun đã tham gia điều hòa hệ miễn dịch....
5p
nkt_bibo14
17-11-2011
43
2
Download
-
Nguồn chứa/ mang mầm bệnh Mầm bệnh ký sinh trùng có thể có trong vật chủ, sinh vật truyền bệnh, các ổ bệnh hoang dại, xác súc vật, phân, chất thải, đất, nước, rau, hoa, quả, thực phẩm. 2. Đường ký sinh trùng thải ra môi trường hoặc vào vật khác - Thải qua phân(các loại trứng giun, sán) - Qua đờm(trứng sán lá phổi) - Qua da(các loại nấm da) - Qua máu(do côn trùng hút máu) - Qua dịch tiết - Qua nước tiểu 3. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ, vào sinh vật - Đường tiêu hoá...
4p
thiuyen8
29-08-2011
109
10
Download
-
Giun sán gây bệnh thường gặp Giun đũa là loại giun lớn ký sinh ở đường tiêu hóa, Màu trắng, hai đầu thon, thân tròn dài. Giun cái dài trung bình 20-25cm. Đầu giun đũa có ba môi
12p
littleduck801
13-08-2011
141
17
Download
-
VRT thường là sự tắc lòng ống dẫn đến chướng lên do tụ dịch bên trong. Dẫn lưu tĩnh mạch và bạch huyết không hiệu quả cho phép vi khuẩn xâm lấn đến thành ruột thừa. Nguyên nhân gây nghẽn gồm: -Phì đại các nang bạch huyết do nhiễm trùng. -Ứ đọng phân trong lòng RT -Vật lạ: các hạt trái cây nhỏ như: ổi, ớt,…hoặc do KST (giun kim, sán dây,…) -Do bướu tại thành RT hay thành manh tràng đè ép. ...
6p
truongthiuyen2
09-06-2011
110
5
Download
-
Viêm ruột thừa gây ra do nhiễm khuẩn trong lòng ruột thừa bị bít tắc. Sự quá sản tổ chức limpho ở thành ruột thừa là nguyên nhân chính gây tắc lòng ruột thừa. Ngoài ra có thể gặp các nguyên nhân tắc khác: sỏi phân, ký sinh trùng( giun đũa chui vào ruột thừa), các dị vật ( hạt quả)... Khi lòng ruột thừa bị tắc gây ứ đọng dịch tiết dẫn tới tăng áp lực trong lòng ruột thừa, ứ trệ tuần hoàn, vi khuẩn phát triển chuyển chất tiết thành mủ. Giai đoạn đầu quá trình...
5p
truongthiuyen2
09-06-2011
377
22
Download
-
Thuốc trừ trùng tích có tác dụng trừ giun sán, chống các cơn đau bụng và tích trệ do kí sinh vật gây bệnh ở đường tiêu hóa.
11p
alotra1209
23-03-2011
87
4
Download
-
Ở Việt Nam, bệnh do giun sán rất thường gặp. Đặc biệt là ở vùng nông thôn, nơi mà vệ sinh không được đảm bảo thì trẻ em mắc giun khá phổ biến. Thuốc trị giun cũng rất sẵn trên thị trường. Tuy nhiên việc dùng thuốc phải có hiểu biết nhất định và phải có chỉ định của thầy thuốc. Các thuốc điều trị giun hiện nay gồm: Piperazin (dietylendiamin) Đây là loại hexahydrat chứa 44% hoạt chất, còn lại dùng muối trung tính (citrat, phosphat, adipat, edetat, sebacat...). Thuốc dễ hấp thu qua ống tiêu hóa, một...
7p
hoavantho1209
27-01-2011
153
14
Download
-
Ai cũng biết ăn rau sống dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy cấp, các loại giun sán… Tuy vậy nhiều người vẫn cứ ăn và ăn thường xuyên. Cần rửa kỹ rau dưới vòi nước. Hằng ngày, qua các hàng bún riêu, bún ốc, bún chả… ở ngoài chợ hoặc ngay tại các hàng rong vỉa hè ta sẽ thấy rau sống được tiêu thụ nhiều như thế nào, từng đĩa lớn, từng rổ.
5p
heoiumeo
17-01-2011
132
8
Download
-
Phòng và chữa giun sán ở trẻ Giun có nhiều loại: giun kim, giun đũa, giun móc… sán có sán dây, sán sơ mít, sán lá gan…Tất cả đều từ ngoài xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống hay chui qua da. Phòng giun sán Như vậy, muốn phòng bệnh giun sán cho trẻ, đây là vấn đề liên quan tới toàn xã hội. Vì đó là vấn đề môi trường sống và thực phẩm. Môi trường sống đó là phân, nước, rác. Vì vậy, không nên phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi bón cây, khi quét không gây...
2p
voxinhyeu
26-12-2010
76
3
Download
-
Theo y học cổ truyền, xoài có tác dụng cầm máu, lợi tiểu, được dùng để chữa ho ra máu, chảy máu đường ruột, đau răng, rong kinh, trừ giun sán. Tất cả các loại xoài ở Việt Nam đều có thể dùng làm thuốc. Sau đây là một số bài thuốc từ xoài: Ho ra máu: Vỏ trái xoài chín nấu thành cao lỏng, mỗi lần dùng 10 g hòa với 120 ml nước, cách 12 giờ uống 1 thìa cà phê.
1p
contautheky1990
09-12-2010
193
20
Download
-
Thuốc nam trị giun sán Giun sán là loại ký sinh trùng sống ký sinh trong ruột của người và động vật. Có thể gây rất nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe như gây thiếu máu, tắc ruột, viêm đường mật, áp xe gan. Do vậy việc phòng lây nhiễm giun sán là rất quan trọng nhưng thực tế không thể phòng hết được mà phải chữa trị (tẩy giun) khi bị nhiễm giun. Bài viết sau xin giới thiệu một số vị thuốc nam dùng để tẩy giun. Bách bộ chữa giun đũa: Ngày uống 7-10g bách bộ...
2p
nhochongnhieu
28-11-2010
178
11
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)