Hành lang kinh tế phía Nam
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu quá trình phát và hội nhập kinh tế của miền Đông, Thái Lan vào dự án SEC về mặt cơ sở hạ tầng, quan hệ thương mại, đầu từ và liên kết khu vực sản xuất. Đồng thời, phân tích các yếu tố tác động đến quá trình hội nhập kinh tế này. Cuối cùng đánh giá kết quả, triển vọng và đưa ra gợi ý chính sách nhằm tăng cường hội nhập kinh tế, hợp tác và liên kết khu vực phát huy các lợi thế một cách hiêu quả và bền vững.
27p caphesuadathemchanh 29-03-2022 38 6 Download
-
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân số của Vùng trung du và miền núi phía Bắc Vùng trung du miền núi phía Bắc, trước năm 1954 còn gọi là Trung du và thượng du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miền Bắc Việt Nam. Xét về mặt hành chính, vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình.
7p sunny_1 26-10-2013 503 36 Download
-
Là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, tiếp giáp với khu vực Tây Bắc và vùng Bắc Lào, lại nằm trên trục hành lang kỹ thuật quốc gia, chịu ảnh hưởng tích cực của khu trọng điểm kinh tế phía Bắc, Thanh Hoá có nhiều lợi thế để phát triển KT-XH bởi không chỉ gắn kết với khu vực Bắc Trung Bộ mà còn mở ra sự liên kết gắn bó với khu vực Bắc Bộ và khu Tây Bắc để cùng phát triển.
108p buiduong_1 11-12-2012 52 6 Download
-
Là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, tiếp giáp với khu vực Tây Bắc và vùng Bắc Lào, lại nằm trên trục hành lang kỹ thuật quốc gia, chịu ảnh hưởng tích cực của khu trọng điểm kinh tế phía Bắc, Thanh Hoá có nhiều lợi thế để phát triển KT-XH bởi không chỉ gắn kết với khu vực Bắc Trung Bộ mà còn mở ra sự liên kết gắn bó với khu vực Bắc Bộ và khu Tây Bắc để cùng phát triển. Với những tài nguyên thiên nhiên phong phú (tài nguyên đất đai, rừng, tài...
109p intel1212 04-12-2012 99 12 Download
-
Hai hành lang, một vành đai kết nối các tỉnh Tây Nam của Trung Quốc, trực tiếp là hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây với toàn bộ vùng phía Bắc Việt Nam (bao gồm cả vành đai biển phía Đông nối tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc, tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng của Việt Nam) thành một khu vực phát triển rộng lớn. Đây là vùng có tiềm năng rất lớn, cả về nguồn lực phát triển lẫn vị thế địa - chiến l-ợc. Về tiềm năng nguồn lực, theo các đánh giá địa chất, sinh học, thủy văn và...
5p gaunau123 27-11-2011 98 21 Download
-
Tình thế và cục diện phát triển mới cơ, tạo đột phá phát triển, tiến kịp thời đại. Hai đòi hỏi đó cấu thành trục chính định h-ớng quá trình giải quyết các vấn đề phát triển của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, với mục tiêu bao trùm là tận dụng các cơ hội mà quá trình hội nhập đang mở ra để tạo đột phá, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH), rút ngắn để thu hẹp khoảng cách tụt hậu phát triển(2). Cách tiếp cận t- duy và chiến...
12p gaunau123 27-11-2011 83 17 Download
-
Vành đai kinh tế vịnh Bắc bộ Cơ sở hình thành và thực trạng 1. Cơ sở hình th nh v nh đai kinh tế vịnh Bắc bộ Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là một bộ phận trong sáng kiến “Hai hành lang, một vành đai” do Thủ t-ớng Việt Nam Phan Văn Khải đ-a ra trong cuộc hội đàm với Thủ t-ớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo (5/2004) và đã đ-ợc phía Trung Quốc nhiệt tình h-ởng ứng. Bản thông cáo chung đã ghi nhận việc hai bên nhất trí thành lập tổ công tác thuộc ủy ban...
10p gaunau123 27-11-2011 78 16 Download
-
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc Việt Nam, đ-ợc tái lập năm 1991, cách Thủ đô Hà Nội 296 km theo đ-ờng sắt và 345 km theo đ-ờng bộ, có 203 km đ-ờng biên giới với 1 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu quốc gia và 5 lối mở với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Diện tích tự nhiên 6.357 km2, có 8 huyện, 1 thị xã, 163 xã, ph-ờng, thị trấn. Dân số đến năm 2004 là 567.000 ng-ời, với 25 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 64%. Tháng...
6p gaunau123 27-11-2011 65 8 Download
-
Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng CÙNG PHÁT TRIỂN VÀ THỊNH VƯỢNG: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM. Thông tin chung và giới thiệu Cách tiếp cận hành lang kinh tế đối với sự phát triển tiểu vùng được các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ 8 tổ chức tại Manila năm 1998, nhằm thúc đẩy tốc độ hợp tác kinh tế tiểu vùng. Ba hành lang kinh tế GMS ưu tiên được xác định trong cuộc họp này...
9p linhdan05015 20-12-2010 363 84 Download