Hệ thực vật Vườn Quốc gia
-
Bài viết dẫn liệu bước đầu về thành phần loài và phân bố của ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) ở hang Sơn Đoòng, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Đa dạng loài ốc cạn ở hang Sơn Đoòng rất độc đáo mang tính đặc trưng cao nhưng quần thể loài ở đây đang rất ít cá thể, cần có các khuyến cáo khách du lịch và ban quản lý bảo vệ thảm thực vật để duy trì và phát triển các quần thể loài ốc cạn ở đây.
8p vifilm 11-10-2024 4 1 Download
-
Bài viết "Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Vườn quốc gia Điếu La Sơn - Trung Quốc: Bài học vận dụng cho các vườn quốc gia tại Việt Nam" không đi sâu vào việc thảo luận khái niệm hoặc các nội dung liên quan đến lý luận về sự phát triển du lịch sinh thái bền vững mà tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái thành công tại một điểm cụ thể trên thế giới, từ đó giới thiệu và đề xuất các giải pháp cho các trường hợp có các điều kiện và hoàn cảnh tương đồng tại Việt Nam.
10p tonhiemm 07-06-2024 5 1 Download
-
Hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà đã và đang được sử dụng chưa thể hiện được đầy đủ đặc điểm thảm thực vật của Vườn. Nhiều báo cáo, công trình nghiên cứu chưa thống nhất, rõ ràng về tên gọi với cùng một kiểu rừng. Do vậy, bài viết tập trung xây dựng hệ thống phân loại, bản đồ và mô tả đặc điểm thảm thực vật Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà.
9p visergey 14-03-2024 14 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với hai mục tiêu chính: Xây dựng bản đồ thảm phủ, nhiệt đồ bề mặt (LST) và chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật (TVDI) năm 2006 và năm 2013; và đánh giá mối quan hệ giữa trạng thái thảm phủ với giá trị chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật tại VQG Cát Bà.
10p visergey 14-03-2024 16 2 Download
-
Nghiên cứu này xác định các chỉ số về diện tích lá cây (LAI), chỉ số thực vật chuẩn hóa (NDVI), chỉ số thực vật cải thiện (EVI) và giá trị lượng mưa thông qua tư liệu viễn thám khu vực VQG Cát Bà, thành phố Hải Phòng.
11p visergey 14-03-2024 7 2 Download
-
Bài viết Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng trình bày đánh giá sự thay đổi các hệ sinh thái của Vườn Quốc gia U Minh Thượng; Đa dạng sinh học thực vật của Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
8p vithor 20-07-2023 9 2 Download
-
Bài viết này cung cấp những đặc điểm hệ thực vật làm cơ sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp kiểm soát loài Cỏ chấp (Cyperus cephalotes Vahl) ở khu đất ngập nước Bàu Sấu, Vườn Quốc gia Cát Tiên (VQG).
11p visybill 19-07-2023 8 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và khả năng phục hồi rừng sau nương rẫy tại Vườn Quốc gia Tà Đùng, tỉnh Đắk Nông được thực hiện nhằm bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng phục hồi sau nương rẫy, góp phần xây dựng các cơ sở khoa học và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong công tác phục hồi rừng theo hướng phát triển bền vững, nâng cao giá trị bảo tồn các hệ sinh thái rừng.
9p vipettigrew 21-03-2023 15 3 Download
-
Bài viết trình bày việc nghiên cứu sự đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại Vườn Thực vật, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Kết quả điều tra hệ thực vật bậc cao có mạch tại Vườn Thực vật, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khá đa dạng và phong phú, không chỉ đa dạng về thành phần loài mà còn đa dạng về dạng sống và giá trị sử dụng, bước đầu đã xác định được 513 loài, 327 chi, 122 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch.
5p vipettigrew 21-03-2023 10 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu quá trình sinh địa hóa trong hệ thống “thảm thực vật - vật rơi rụng - đất” tại rừng nhiệt đới thuộc Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà nghiên cứu quá trình tái phân bổ lại vật chất trong cảnh quan thông qua việc tính toán ảnh hưởng của sinh khối thực vật chết. Xem xét các thành phần và quá trình di chuyển sinh địa hóa của vật chất, vị trí và vai trò của các nguyên tố vi lượng và đất hiếm trong đó.
12p vineville 08-02-2023 15 5 Download
-
Bài viết Đa dạng họ gừng (Zingiberaceae) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa nghiên cứu về họ Gừng (Zingiberaceae) ở VQG Bến En nhằm cung cấp thêm những dẫn liệu để góp phần bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên thực vật có hiệu quả.
4p vispyker 16-11-2022 11 2 Download
-
Bài viết Bảo tồn đa dạng sinh học và một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội nghiên cứu đề xuất 6 giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển DLST; Giải pháp về thu hút tài chính; Tạo cơ chế, chính sách thông thoáng, hài hòa giữa bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái
8p vimclaren 12-10-2022 22 6 Download
-
Bài viết Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm tại Vườn quốc gia U Minh Hạ trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trình bày thực trạng biến đổi khí hậu ở tỉnh Cà Mau; Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thực vật cây tràm.
8p viaudi 04-08-2022 14 4 Download
-
Nghiên cứu này trình bày tóm tắt kết quả thành lập bản đồ thảm thực vật VQG Yok Don tỷ lệ 1:50.000 từ ảnh SPOT5 chụp tháng 1/2011, trong đó rừng lá rộng thường xanh giàu có 4.145,76 ha; rừng lá rộng thường xanh trung bình có 16.928,97 ha; rừng khộp có 84.595,43 ha và rừng lá rộng nửa rụng lá nghèo có 8.216,88 ha.
8p viirenerosenfeld 26-05-2022 26 5 Download
-
Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ.
7p viellenkullman 13-05-2022 57 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định mối quan hệ giữa đặc điểm môi trƣờng vật lí của vùng với hệ thống rừng ngập mặn; phân tích, đánh giá quan hệ tương tác giữa điều kiện địa hình đến hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu; nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự phân bố hệ thực vật rừng ngập mặn, tập trung vào chế độ ngập; thiết kế và xây dựng mô hình toán mô phỏng diễn biến và diễn thế rừng ngập mặn; mô hình hóa diễn biến rừng ngập mặn dưới tác động ảnh hưởng của các điều kiện môi trường.
104p badbuddy09 05-04-2022 39 4 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định các loài thực vật bậc cao có mạch và hệ thống hoá tài liệu theo Brummitt, (1992); xác định yếu tố địa lý, phổ dạng sống và xác định giá trị tài nguyên của hệ thực vật ở Vườn Quốc gia Vũ Quang.
73p guitaracoustic07 01-01-2022 20 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích một số đặc điểm lâm học cơ bản của quần xã thực vật rừng tự nhiên có loài Nhò vàng, phân tích quan hệ không gian của loài Nhò vàng với các loài chiếm ưu thế khác cùng chung sống trên 03 trạng thái rừng thứ sinh đã bị tác động với mức độ khác nhau.
63p guitaracoustic04 27-12-2021 9 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xây dựng bảng danh lục của hệ thực vật trên núi đá vôi VQG Pù Mát - Nghệ An; đánh giá được tính đa dạng của hệ thực vật trên núi đá vôi thuộc VQG Pù Mát; phân tích, xác định rõ các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát, đặc biệt là những nguyên nhân trực tiếp, cụ thể, thường xảy ra tại VQG.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
82p guitaracoustic06 24-12-2021 22 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là kết quả nghiên cứu cung cấp thêm cơ sở khoa học về việc ứng dụng tư liệu ảnh Radar để xác định được trữ lượng rừng, góp phần nâng cao chất lượng công tác xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ở Việt Nam nói chung và Vườn Quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
74p tomcangnuongphomai 01-09-2021 72 9 Download