intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Học thuyết đạo đức chính trị xã hội

Xem 1-20 trên 25 kết quả Học thuyết đạo đức chính trị xã hội
  • Về luân lí xã hội ở nước ta có thể xem là một bài viết tiêu biểu cho tư tưởng chính trị, cho cốt cách và văn phong của Phan Châu Trinh. Đây là đoạn trích trong bài Đạo đức và luân lí Đông Tây được Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 tại Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Bài viết cho ta thấy tấm lòng yêu nước sục sôi, cháy bỏng và tầm nhìn cách mạng mới mẻ, tiến bộ của nhà chí sĩ cách mạng hồi đầu thế kỉ XX.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 42 3   Download

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh là thuật ngữ dùng để đề cập về những tư tưởng của Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết lại, sử dụng như là hệ thống tư tưởng chính tại Việt Nam hiện nay, bên cạnh chủ nghĩa Marx-Lenin. Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của Việt...

    ppt40p mlsfync 26-04-2011 777 225   Download

  • Khái niệm về đạo đức: Đạo đức hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mức và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận. Đạo đức có tác dụng: Chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội.

    ppt28p 0979318709 31-10-2011 1141 200   Download

  • Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị của Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân đã chi phối hoạt động quản lý, cặp phạm trù Nhân - Lợi đã có ảnh hưởng nhất định đến quản lý qua tư tưởng nhân bản “làm cho dân giàu, nước mạnh”; được các đời sau kế thừa và phát triển. Đến thời Chiến quốc, kinh tế khá phát triển song lại kém ổn định về chính trị - xã hội, Hàn Phi Tử đã chủ xướng tư tưởng pháp trị, coi trọng pháp chế nghiêm khắc và đề cao thuật...

    ppt41p peheo_1 31-07-2012 323 69   Download

  • - Đề cương văn hóa 1943 xác định văn hóa là một trong ba mặt trận(chính trị, kinh tế, văn hóa) - Đề cương xác định 3 nguyên tắc của nền VH là: Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa. - Ngày 3/9/1945 hội đồng chính phủ xác định : . Cùng với diệt giặc đói, phải diệt giặc dốt vì dốt làm suy yếu dân tộc . Đấu tranh chống thói xấu như : lười biếng, gian dối, tham ô, đồng thời giáo dục đạo đức “Cần, kiệm,liêm, chính” - Chỉ thị của Ban Chấp...

    ppt21p trinhvang 18-01-2013 233 25   Download

  • Luận án làm sáng tỏ một số luận điểm về phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) Học viện chính trị quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế theo tiếp cận phối hợp lý thuyết quản lý phát triển nguồn nhân lực và tiếp cận khung năng lực giảng viên.

    doc29p change02 06-05-2016 172 35   Download

  • Tiểu luận triết học: Nội dung cơ bản của học thuyết đạo đức chính trị - xã hội của khổng tử với mục đích nhằm làm rõ tư tưởng chính trị- đạo đức của Khổng Tử và một số ý nghĩa của những tư tưởng trong học thuyết này đối với thời đại ngày nay. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

    doc15p howata 19-03-2016 538 96   Download

  • Con người bình thường, cân bằng: khái niệm mang tính thao tác, chỉ một sự cân bằng động và tương đối về một cá thể với các biểu hiện về nhân cách, trí tuệ, đạo đức, thể lý, tình cảm, quan hệ xã hội, khả năng sáng tạo,... đều đạt ở mức độ xã hội, người khác và bản thân chấp nhận được. - Lý thuyết học hỏi (Learning Theory): nền tảng của những cách tiếp cận nhận thức và hành vi. Con người học hỏi bằng cách...

    pdf17p batman_1 09-01-2013 534 36   Download

  • Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức hình thành rất sớm ở Trung Quốc. Trên 2000 năm tồn tại của mình, Nho giáo có ảnh hưởng rất lớn tới xã hội Trung Quốc cũng như các nước trong khu vực. Nho giáo đề cập đến nhiều nội dung, trong đó có nội dung giáo dục tư tưởng hiếu cho con người.Trong lịch sử phát triển của Nho giáo, cho dù quan niệm của các nhà nho mỗi thời kỳ có khác nhau, song họ đều thống nhất với nhau một điểm: đề cao đức tính "Hiếu"...

    pdf110p dellvietnam 24-08-2012 506 123   Download

  • Con người, từ khá sớm trong lịch sử nhận thức cho đến tận hôm nay, vẫn được nhiều học thuyết khoa học xã hội coi là chiếm vị trí trung tâm của sự phát triển. Tất nhiên, trong mỗi thời đại, con người được chú ý nghiên cứu trên các bình diện khác nhau. Đến nay, quan điểm hiện đại về phát triển con người đã được thừa kế, bổ sung bằng nhiều nội dung mới và được nhiều quốc gia đề cao và chú trọng thực hiện trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội của...

    pdf69p dellvietnam 24-08-2012 193 58   Download

  • Dựa trên nền tảng đức “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử đã chủ trương hiện thực hoá đức “nhân” trong xã hội, xây dựng nên tư tưởng “nhân nghĩa” và vận dụng tư tưởng đó vào hiện thực xã hội. Theo Mạnh Tử, “nhân nghĩa” là phẩm chất cần thiết cho tất cả mọi người và khi nó được ứng dụng vào việc trị nước sẽ trở thành “nhân chính”. Có thể nói, khi đi từ tư tưởng “nhân nghĩa” đến đường lối “nhân chính”, Mạnh Tử đã làm cho đạo đức hoá thân vào chính trị, làm cho tư...

    pdf12p bengoan369 09-12-2011 242 64   Download

  • Bài viết góp phần làm sáng tỏ thêm về “nghĩa” - một trong những phạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị - đạo đức của Nho giáo sơ kỳ, đồng thời chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử về phạm trù này. Ngoài ra, bài viết còn phân tích quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về “đạo nghĩa”, chỉ ra những giá trị tích cực cũng như những hạn chế trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về “đạo nghĩa”....

    pdf13p bengoan369 09-12-2011 177 23   Download

  • Thuyết nhân bản của Thomas Hobbes Thuyết nhân bản – con người vừa là vật thể giữa các vật thể tự nhiên, vừa là vật thể chính trị, đạo đức Các nguyên tắc của thuyết cơ giới được Hobbes vận dụng vào việc giải thích cơ thể con người và toàn bộ hoạt động sinh tồn của con người, xem xét con người với tính cách là vật thể giữa những vật thể tự nhiên. Ở phương diện này, Hobbes đến gần với Descartes. Công thức “con người – cỗ máy” trở nên phổ biến trong triết học thế...

    pdf10p thiuyen2 12-08-2011 136 16   Download

  • Hãy nêu một nội dung của tư tưởng triết học phương đông thời cổ đại và ý nghĩa phương pháp luận rút ra Nếu Phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì ấn Độ Và Trung Quốc là những Trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học Phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lý, đạo đức, chính trị- xã hội đó là...

    pdf8p caott9 26-07-2011 519 159   Download

  • Trách nhiệm xã hội của kinh tế quốc doanh còn thể hiện ở các mặt khác nữa như tạo việc làm, phân phối lại thu nhập quốc dân, đào tạo cán bộ quản lí và công nhân lành nghề, giảm bớt sự mất cân đối giữa các dân tộc, giữa các vung kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế. Bên cạnh đó kinh tế quốc doanh của ta trong thời gian qua đã bộc lọ một số điểm yếu , cần khắc phục . Đó là : Do chủ quan , duy ý chí và nóng vội đi lên...

    pdf8p caott8 21-07-2011 121 8   Download

  • Đạo đức xã hội tư bản chủ nghĩa nói chung tiến bộ nhiều so với thời kỳ trung cổ. Là một cống hiến lớn khi chủ nghĩa tư bản làm cuộc cách mạng giải phóng con người, đặt con người vào vị trí trung tâm, thì sau đó chính chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa cá nhân của mình đã bước đầu phá hoại nghiêm trọng các giá trị đạo đức, xác lập quyền sở hữu tư nhân là phá vỡ nguyên tắc đạo đức. ...

    pdf14p buddy5 24-06-2011 380 50   Download

  • Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 5 2. Chính sách cai trị của nhà Mạc Sau khi tiến hành cuộc đảo chính thành công, nhà Mạc đã bắt tay vào tổ chức và ổn định lại xã hội nhằm khẳng định tính chính đáng của dòng họ mình. 2.1 Chú trọng giáo dục, khoa cử "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Trong một xã hội phong kiến theo mô hình học thuyết Khổng Tử với thang bậc xã hội "sĩ, nông, công, thương", nhà Mạc không chỉ kế thừa truyền thống đó mà còn sáng suốt khai...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 123 15   Download

  • Qua 4 năm thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các tổ chức của hệ thống chính trị và toàn xã hội đã làm cho toàn Đảng, toàn dân ta ngày càng nhận thức sâu sắc hơn về những nội dung cơ bản, giá trị to lớn của tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Kết quả bước đầu đã tạo được sự chuyển biến quan trọng trong nhận thức, ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân. Hiện nay...

    doc7p dieuchinhtoan1989 23-01-2011 700 200   Download

  • Sinh thời V.I.Lênin đã từng nói: “Khi xét về công lao của các vĩ nhân, người ta không căn cứ vào chỗ họ cống hiến được gì so với nhu cầu thời đại chúng ta, mà căn cứ vào chỗ họ đã cống hiến được gì mới so với các bậc tiền bối của họ”. Dân tộc Việt Nam tự hào với tên tuổi một vĩ nhân: Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng loài người. Không phải ngẫu nhiên mà Người được ví như “một ngôi sao sáng trên...

    doc30p dieuchinhtoan1989 23-01-2011 996 239   Download

  • Thảo luận: Xây dựng sơ đồ khung lý thuyết, phân tích tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa đến sinh đẻ. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

    ppt17p seamen86 14-04-2010 1064 106   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2