Huyệt vị dương khê
-
Nhiều bệnh nhân tiểu đường thường băn khoăn vì chế độ ăn quá khắt khe. Trong các bữa tiệc chỉ có dự mà không dám ăn, cuộc sống ẩm thực không còn gì là thú vị nữa... Thế nhưng, theo các bác sĩ, không hẳn phải bi quan đến như vậy... Chọn thức ăn để giữ đường huyết ổn định Theo bác sĩ Ngô Văn Quỹ và bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hưng (Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng thành phố), ăn uống phù hợp giúp giữ được tỷ lệ đường huyết ổn định, không lên xuống bất thường; giữ cho...
3p rose_789 20-02-2012 129 5 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị chứng nước mắt chảy khi ra gió và cầm được nước mắt trong bệnh túi lệ viêm, vì vậy gọi là Thừa Khấp (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Diên Liêu, Hề Huyệt, Khê Huyệt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều và Mạch Nhâm. Vị Trí: Dưới đồng tử 0, 7 thốn, ở chỗ gặp nhau của bờ dưới xương ổ mắt với đường dọc chính giữa mắt....
4p abcdef_39 23-10-2011 160 13 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng giống cái khe suối (khê) ở lằn chỉ (nếp gấp cổ chân) (giống hình 1 cái Giải), vì vậy gọi là Giải Khê. Tên Khác: Hài Đái, Hài Đới. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 41 của kinh Vị. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hỏa, huyệt Bổ. + Nơi tụ khí của kinh Túc Dương Minh. Vị Trí: ở chỗ lõm trên nếp gấp trước khớp cổ chân, giữa 2 gân cơ cẳng chân trước và gân cơ duỗi dài ngón chân cái. ...
5p abcdef_39 23-10-2011 87 7 Download
-
Vị Hư: châm bổ huyệt Giải Khê vào giờ Tỵ [9-11g] (đây là huyệt Kinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ - Hư bổ mẫu) (Châm Cứu Đại Thành). * Vị Thực: châm tả huyệt Lệ Đoài vào giờ Thìn [7-9g] (đây là huyệt Tỉnh Kim, Thổ sinh Kim - Thực tả Tử) (Châm Cứu Đại Thành). * Vị Hàn: Ôn Vị, tán hàn, lấy kinh huyệt du và Mộ của kinh túc Dương Minh làm chính. Châm bổ, có thể cứu (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị). * Vị Nhiệt: Thanh tả Vị nhiệt. Chọn huyệt Du +...
4p abcdef_39 23-10-2011 103 11 Download
-
Tên Huyệt: Khớp háng (bễ) khi chuyển động, tạo thành khe (quan). Huyệt ở tại thẳng trên khớp này, vì vậy gọi là Bễ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 31 của kinh Vị. Vị Trí: Trong vùng phễu đùi (scarpa), nơi gặp nhau của đường kẻ ngang qua xương mu và đường thẳng qua gai chậu trước trên, nơi bờ trong cơ may và cơ căng cân đùi, trên lằn gối chân 13 thốn, ngang huyệt Hội Âm (Nh.1). Giải Phẫu: Dưới da là góc của cơ may và cơ...
4p abcdef_39 23-10-2011 176 34 Download
-
Tên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Thận. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim, huyệt Bổ. Vị Trí: Giữa mắt cá chân trong và gân gót (huyệt Thái Khê (Th.3) đo thẳng lên 2 thốn, trong khe của mặt trước gân gót chân và...
4p cafe188 16-01-2011 147 8 Download
-
Tên Huyệt: Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là Phủ Xá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Quyết Âm Can + Thái Âm Tỳ + Âm Duy Mạch. + Huyệt Khích của Thái Âm. + Biệt của Tam Âm, Dương Minh. Vị Trí: Xác định huyệt Xung Môn (Ty.12) đo lên 0, 7 thốn, cách ngang đường giữa bụng 4 thốn, trên nếp bẹn, phía ngoài động mạch đùi, ở khe giữa 2 bó cơ đái chậu. Giải Phẫu:...
5p cafe188 16-01-2011 105 8 Download
-
Hoàng Đế hỏi: "Ta nghe nói Trường Vị đón nhận cốc khí[1]. Thượng tiêu làm xuất ra vệ khí, nhằm làm ấm vùng phận nhục, làm nuôi dưỡng các cốt tiết, làm thông tấu lý[2]. Trung tiêu làm xuất doanh khí như mưa móc, lên trên nó rót vào các vùng khê cốc, thấm nhập vào các khổng mạch, làm cho tân dịch được hòa điệu, rồi biến hóa thành màu đỏ để được huyết[3]. Khi huyết được hòa thì các khổng mạch trước hết bị đầy và tràn để rồi từ đó rót vào các lạc mạch, lạc...
9p hoahong1209 15-01-2011 62 6 Download
-
Tên Huyệt: Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho phong tà được ổn định, là hưu tức. Vì vậy gọi là Lư Tức (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí: Sau loa tai, trên huyệt Khế Mạch 1 thốn hoặc ép sát vành tai vào đầu, huyệt ở chỗ nối 2/3 dưới và 1/3 trên của đường cong theo bờ vành tai từ huyệt Ế Phong đến Giác Tôn....
5p cafe188 14-01-2011 117 10 Download
-
Tên Huyệt: Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. + Huyệt Bổ của kinh Tiểu Trường. + Huyệt giao hội với Đốc Mạch.
6p cafe188 14-01-2011 105 7 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống khe suối = khê) tại cổ tay, ở mu bàn tay (mu = mặt ngoài = Dương), vì vậy gọi là Dương Khê. Tên Khác: Trung Khôi. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).
4p cafe188 14-01-2011 84 3 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt được coi là nơi (cư?a = môn) có tác dụng trị chứng câm (á), vì vậy gọi là Á Môn. Tên Khác: Ám Môn, Hoành Thiệt, Thiệt Hoành, Thiệt Yếm, Thiệt Căn, Thiệt Thủng, Yếm Thiệt Xuất Xứ : Thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (T.Vấn 58). Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với mạch Dương Duy. + 1 trong nhóm huyệt ‘Hồi Dương Cứu Nghịch ‘: (Á Môn (Đc.15) + Dũng Tuyền (Th.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Hoàn Khiêu (Đ.30) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3)+...
5p thanhnien1209 11-01-2011 272 7 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt được coi là nơi (phủ) gió (phong) tập trung vào, vì vậy gọi là Phong Phủ. Tên Khác: Nhiệt Phủ, Qủy Chẩm, Qủy Huyệt, Qủy Lâm, Tào Khê, Thiệt Bản. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với mạch Dương Duy và kinh Bàng Quang. + 1 trong nhóm huyệt ‘Tuỷ Khổng’ (Phong Phủ (Đc.16) + Ngân Giao (Đc.28) + Á Môn (Đc.15) + Não Hộ (Đc.17) và Trường Cường (Đc.1), là những huyệt liên hệ với Tuỷ xương (thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60). Vị Trí:...
6p thanhnien1209 11-01-2011 347 7 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt là Lạc của mạch Đốc, ở giáp cột sống, đi lên đầu, tản ra ở vùng đầu, đường phân bố vừa dài (trường) vừa cường, vì vậy gọi là Trường Cường (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cùng cốt, Hà Xa Lộ, Khí Chi Âm Khích, Mao Cốt Hạ Không, Mao Lư, Mao Thúy Cốt, Quy Mao, Quyết Cốt, Tam Phân Lư, Tào Khê Lộ, Thượng Thiên Thê, Triêu Thiên Sầm, Vĩ Lư. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của mạch Đốc. + Huyệt Lạc nối với mạch Nhâm (qua huyệt...
7p thanhnien1209 11-01-2011 276 8 Download
-
Khích là khe hở, nơi mạch khí tụ lại nhiều. Mỗi kinh mạch đều có 1 huyệt Khích. Ngoài ra, mạch Dương Duy, Âm Duy, Dương Kiều, Âm Kiều cũng có 1 huyệt Khích. Vì vậy có tất cả 16 huyệt Khích. BIỂU ĐỒ HUYỆT KHÍCH KINH Phế Đại Trường Vị Tỳ Tâm Tiểu Trường HUYỆT KHÍCH Khổng Tối (P.6) Thiên Lịch (Đtr.7) Lương Khâu (Vi.34) Địa Cơ (Ty.8) Âm Khích (Tm.6) Dưỡng Lão (Ttr.6) Bàng Quang Thận Tâm Bào Tam Tiêu Đởm Can Âm Duy Dương Duy Âm Kiều Dương Kiều Kim Môn (Bq.63) Thủy Tuyền (Th.5) Khích Môn (Tb.4)...
4p thanhnien1209 11-01-2011 265 11 Download
-
Phân tích bài thuốc Đại bổ âm hoàn: Bài Đại bổ âm hoàn có nguồn gốc từ “Chu Đan khê”. Tác dụng điều trị: Tư âm giáng hỏa. Chủ trị: chữa chứng Can Thận âm hư: nhức trong xương, triều nhiệt, ho ra máu, phiền nhiệt. Chữa chứng huyết nhiệt (xuất hiện táo chứng) buổi sáng mát, buổi chiều nóng, ngũ tâm phiền nhiệt, lở miệng lưỡi, tiểu tiện ngắn đỏ. Người Tỳ Vị hư nhược không nên dùng. Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh) Vị Dược lý YHCT thuốc Vai trò của các vị thuốc Thục địa Ngọt, hơi ôn. Quân Nuôi Thận dưỡng...
5p decogel_decogel 18-11-2010 126 10 Download
-
Chứng phù nề là sự sưng phồng của bất cứ cơ quan hay mô nào do sự tích lũy các dịch bạch huyết dư thừa mà không có sự gia tăng về số lượng tế bào trong các mô bị ảnh hưởng này. Chứng phù có thể tích tụ ở hầu hết các vị trí trong cơ thể, nhưng nơi thường gặp nhất là chân và cổ chân. Sự phát sinh các dịch khe được điều hòa bởi phương trình Starling của dịch mô, đã khẳng định rằng nó tùy thuộc vào sự cân bằng của áp suất thẩm thấu và áp suất thủy tĩnh, những...
2p ngocthanh0290 14-11-2010 143 11 Download
-
Ngoài các triệu chứng trên đường tiêu hóa, phù nề, chóng mặt, nhức đầu, thay đổi trên các thông số huyết học và nổi ban đã được báo cáo xuất hiện trên một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân. Soi đáy mắt và khám mắt bằng đèn khe không cho thấy có bằng chứng thay đổi trên mắt ở 205 bệnh nhân được trị liệu từ 3 đến 24 tháng. Tiêu hóa (17,4%) : đau thượng vị (6,4%), buồn nôn (4,1%), táo bón (2,4%), bụng khó chịu (2,2%), trướng bụng (2,1%), tiêu chảy (1,8%), đau bụng (1,5%), khó tiêu (1,3%),...
5p thaythuocvn 27-10-2010 80 6 Download
-
Chỉ một chút sơ ý, bạn có thể đẩy con vào tình trạng nguy kịch, thậm chí đe doạ tính mạng. Bé Triển con chị Hà ở Hà Nội cũng suýt chết vì uống nhầm thuốc hạ đường huyết khi bị ho. Thấy con ho khò khè mấy ngày không khỏi, chị Hà ra hiệu thuốc gần nhà mua kháng sinh về cho con uống. Sau hai ngày dùng thuốc, cơn ho của bé Triển có hướng giảm bớt.
4p viemchinhlaem87 22-10-2010 74 3 Download
-
Con đường dự phòng để đưa thuốc vào khi chưa tiêm được thuốc vào tĩnh mạch, đó là tiêm thuốc vào khí quản bệnh nhân. Liều dùng theo đường này cần cao hơn là 5mg adrenalin pha trong 5ml huyết thanh mặn 0,9%. Vị trí tiêm là khe sụn giáp-nhẫn, vừa chọc kim vừa hút nhẹ bơm tiêm đến khi thấy không khí tràn vào trong lòng bơm tiêm một cách dễ dàng chứng tỏ mũi kim đã nằm trong lòng khí quản, bơm nhanh thuốc vào, sau khi rút kim ra, bệnh nhân phải được thông khí và...
5p dongytribenh 16-10-2010 124 18 Download