Huyệt vị kinh cốt
-
.Nghệ trắng hành khí, lương huyết Nghệ trắng hay còn gọi là nghệ rừng, nghệ xanh, là loại gia vị rất được ưa chuộng để chế biến thức ăn. Theo YHCT, nghệ trắng có vị cay, đắng, tính hàn, quy vào các kinh tâm, phế, can, có tác dụng hành khí, giải uất, phá ứ lương huyết nên được dùng để trị các chứng kinh nguyệt không đều, có kinh đau bụng, viêm gan vàng da, ho gà, đau nhức gân cốt, cơ nhục, đau tức ngực và mạng sườn, bụng đầy trướng. ...
4p goichoai 29-08-2013 49 6 Download
-
Lươn có tên khoa học fluta alba, họ cá da trơn. Thịt lươn vị ngọt, tính ôn, có tác dụng cao về mặt chữa trị các bệnh gan, xương, hệ cơ thần kinh và cơ bắp cho cả người tập luyện thể thao và người cao tuổi ít vận động… Thịt lươn là thần dược đại bổ khí huyết, tăng cường gân cốt, kiện tráng dương thận.
4p muarung1981 13-08-2013 100 6 Download
-
Địa cốt bì là rễ sấy khô của cây câu kỷ (Lycium sinense Mill.), thuộc họ cà (Solanaceae). Theo Đông y, địa cốt bì vị ngọt, tính hàn; vào kinh phế, can và thận. Có tác dụng thanh phế nhiệt, lương huyết; ngoài ra còn có tác dụng sinh tân dịch, dịu khát.
4p banmaixanh123456 02-08-2013 44 3 Download
-
Bệnh loãng xương gặp ở cả hai giới, nữ nhiều hơn nam, chủ yếu ở thời kỳ tiền mãn kinh. Theo y học cổ truyền, “thận chủ cốt”, tỳ vị là nguồn cung cấp tinh chất, khí huyết cho cơ thể. Do ăn uống thất thường, thiếu dinh dưỡng, chân tay và toàn thân ít vận động
5p banmaixanh123456 02-08-2013 58 3 Download
-
Bệnh loãng xương gặp ở cả hai giới, nữ nhiều hơn nam, chủ yếu ở thời kỳ tiền mãn kinh.Bạch truật là vị thuốc hỗ trợ loãng xương thể thận dương hư.Theo y học cổ truyền, “thận chủ cốt”, tỳ vị là nguồn cung cấp tinh chất, khí huyết cho cơ thể. Do ăn uống thất thường, thiếu dinh dưỡng, chân tay và toàn thân ít vận động, do tuổi tác, tỳ vị bị tổn hại
5p bichhangbank 02-08-2013 74 5 Download
-
Ngày Tết nhiều người thường dựng cạnh bàn thờ những cây mía cao, bậm, đỏ, với ý nghĩa tâm linh là cây “lộc”. Nhưng mía còn được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”. Theo Đông y, mía vị ngọt dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt. Xin giới thiệu một số công dụng chữa bệnh của mía. ...
4p bichhangbank 02-08-2013 71 5 Download
-
Laksa được coi là món ăn quốc hồn quốc túy của Malaysia. Hiện nay, có 2 loại Laksa phổ biến là cà ri Laksa với thành phần chính là nước cốt dừa, cà ri; và Asam Laksa với thành phần từ cá nấu chua. Hỗn hợp gia vị từ gừng, sả, ớt cùng với hương vị thơm ngọt của nước cốt dừa được hòa trộn cùng với mỳ, tôm, sò, đậu phụ và trứng đã mang tới sự hấp dẫn cho món ăn này. Các bước thực hiện: 1 Tôm bóc vỏ, bỏ chỉ đen, luộc chín. Sò huyết...
2p nhokheo7 24-04-2013 55 3 Download
-
Trong dân gian có câu "đầu cá trôi, môi cá mè" chỉ sự hấp dẫn đặc biệt của những món này. Cá trôi là một loại cá nước ngọt thịt chắc, béo, còn có thể chế biến thành nhiều món dễ ăn: canh chua, kho riềng, hấp thìa là... rất phù hợp trong những ngày hè nóng nực. Các món ăn bài thuốc từ cá trôi còn hỗ trợ trị nhiều bệnh. Theo Đông y, cá trôi vị ngọt, tính bình, không độc; vào tỳ, can và thận. Công năng chủ trị: ích khí dưỡng huyết, kiện cân cốt, hoạt...
3p bibocumi16 19-11-2012 83 2 Download
-
Theo tài liệu cổ, đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ôn, vào 2 kinh can và thận có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, dùng chữa đau lưng, đi tiểu nhiều, chân gối yếu mềm. Đặc biệt, tác dụng sinh học của đỗ trọng trên tim mạch đã được chứng minh là tác dụng hạ huyết áp do ức chế trong tâm vận mạch ở hành tủy và trên hệ thống dây thần kinh phế vị, đồng thời có tác dụng gây giãn mạch ngoại biên, làm tăng tiết niệu. Chữa tăng huyết áp:...
2p xuongrong_1 26-10-2012 43 3 Download
-
Đỗ trọng còn có tên tư trọng, ty liên bì. Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv.), họ đỗ trọng (Eucommiaceae). Đỗ trọng là loại cây di thực, có ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Hòa Bình. Bộ phận dùng: vỏ thân đã phơi hoặc sấy khô. Theo Đông y, đỗ trọng vị ngọt hơi cay, tính ôn; vào kinh can và thận. Có tác dụng ôn thận, tráng dương, làm khỏe gân cốt, an thai, hạ huyết áp, giảm cholesterol trong máu, trấn tĩnh giảm đau, khôi phục công năng co bóp bình thường của tử cung, tăng cường...
4p xuongrong_1 21-10-2012 70 2 Download
-
Theo Đông y, cốt khí củ vị ngọt đắng, tính mát; vào kinh can, đởm và phế; có tác dụng hoạt huyết giảm đau, thanh nhiệt lợi thấp giải độc, hóa đàm chỉ khái. Chữa chứng bế kinh, đau do phong thấp, do chấn thương té ngã, chứng thấp nhiệt hoàng đản, đới hạ, lâm trọc, ung nhọt sưng tấy, ho do phế nhiệt; bỏng lửa, nước sôi, rắn độc cắn. Cốt khí củ được dùng làm thuốc trong các trường hợp: (Cây cốt khí) Chữa phong thấp, đau nhức xương: Cốt khí củ 15g, đơn gối hạc 12g, rễ cỏ...
3p ngocminh84 03-10-2012 60 6 Download
-
Cốt khí củ còn gọi là hổ trượng, điền thất, hoạt huyết đan, nam hoàng cầm. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, củ. Thu hái củ quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu (tháng 8, 9)… Theo Đông y, cốt khí củ vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết thông kinh, giảm đau, giải độc, lợi tiểu.
2p kata_6 27-02-2012 66 6 Download
-
Nếu bị hôi miệng, bạn có thể ra hàng thuốc Bắc mua ít hoa quế về chế thành vị thuốc cải thiện hơi thở khá tốt. Cách làm rất đơn giản. Cây hoa quế thuộc họ cây mộc, còn có tên là cây nham quế, cây hoa mộc sơn hay cây cừ mộc. Toàn bộ cây hoa quế đều được Đông y sử dụng làm thuốc. Theo Đông y, hoa quế có vị đắng, ôn tính, có tác dụng bổ thận, tỳ vị, giãn gân cốt, hoạt huyết, tán ứ, tiêu đờm, bổ thần kinh, trị chứng loét dạ dày, sa...
3p nkt_bibo36 13-01-2012 100 8 Download
-
Mía còn có tên là cam giá và nhiều tên khác. Tính năng công dụng của mía như sau: Mía được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”. Mía vị ngọt tính hàn (có sách ghi lương và bình). “Mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt”. Để điều hòa tỳ vị thì đem lùi nướng (để cả vỏ nướng xong mới róc vỏ). Dùng uống chữa ho, hen,...
5p nkt_bibo29 02-01-2012 69 5 Download
-
Tên thuốc: Radix Gentianae macrophyllae. Tên khoa học: dakuriea Fisch Genliana Họ Long Đởm (Genlianaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ sắ vàng, thơm, dẻo, dài độ 10 - 20cm là tốt, thứ mục không thơm là xấu. Thành phần hoá học: Có tinh dầu và alcaloid. Tính vị: vị đắng, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Vị, Đại trường, Can và Đởm. Tác dụng: tán phong thấp, thanh nhiệt, lợi tiểu, hoà huyết. Chủ trị: trị nóng rét, phong tê, gân xương co quắp, hoàng đản, đại tiện ra huyết, lao nhiệt cốt chưng, trẻ con cam nóng. Liều dùng: Ngày...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 72 4 Download
-
Theo Đông y, quả thanh long (trường tiên) có vị ngọt, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, chỉ khái, hoá đàm. Ảnh: Rau hoa quả Việt Nam Thân cây có tác dụng thư cân hoạt lạc (giúp gân cốt co duỗi khoẻ khoắn và làm thông suốt các kinh lạc) và giải độc. Hoa có tác dụng bổ phế, trừ ho. Đặc biệt, chất nhầy trong quả thanh long giúp làm giảm cholesterol của thức ăn và muối mật. Do đó, người mập phì, người có hàm lượng cholesterol huyết áp tăng cao nên ăn thanh long. ...
5p nkt_bibo15 18-11-2011 66 5 Download
-
Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: "Ta mong được nghe các huyệt du của ngũ tạng xuất ra ở vùng lưng”[1]. Kỳ Bá đáp : "Huyệt du lớn ở ngực (lưng) nằm tại đầu của trữ cốt[2]. Phế Du nằm ở trong khoảng Tam tiêu[3], Tâm Du nằm ở trong khoảng khe của đốt xương thứ năm[4], Cách du nằm ở trong khoảng khe của đốt xương thứ bảy[5], Can du nằm ở trong khoảng khe của đốt xương thứ chín[6], Tỳ du nằm ở trong khoảng khe của đốt xương thứ mười một[7], Thận du nằm ở trong khoảng...
6p abcdef_44 31-10-2011 88 8 Download
-
Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe: phong là một thứ bắt đầu sinh ra trăm bệnh. Dùng châm để điều trị, nên như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Phong từ ngoài vào, khiến người rét run, hãn ra, đầu nhức mình nặng, ố hàn. Nên trị tại Phong phủ, làm cho âm dương điều hòa. Bất túc thời bổ, hữu dư thời tả [2]. Đại phong phạm vào người, khiến cho gáy, cổ đau, nên thích ở Phong phủ. Huyệt Phong phủ tại thượng trùy (Phong phủ tức là huyệt của Đốc mạch) [3]. Đại phong phạm...
6p abcdef_44 31-10-2011 62 6 Download
-
Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe bì (da) có phận bộ, mạch có kinh kỷ, cân có kết lạc, cốt có độ lượng... Chủ về bệnh đều có khác nhau. Vậy tả, hữu, trên, dưới và Aâm, Dương ở đâu, sinh ra bệnh trước sau thế nào, xin cho biết rõ [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Muốn biết bì bộ, phải dùng Kinh mạch để ghi nhớ. Các Kinh khác đều như vậy (1) [2]. Dương Lạc của Dương Minh, gọi là Hai phi. Trên dưới (tức Thủ, Túc Dương Minh) cùng một phép xét nhận. Hễ thấy trong bộ...
3p abcdef_44 31-10-2011 99 7 Download
-
Hoàng Đế hỏi rằng:Dùng ngũ cốc để làm thang dịch với giáp lễ (rượu ngọt), như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng: Phải dùng gạo lúa đạo (tức gạo nếp) đun bằng rơm lúa đạo Gạo lúa đạo có cái tính chất hoàn toàn để nuôi được năm tàng, rơm lúa đạo có cái khí hợp với “bính tân” để hóa thủy và nuôi được ngũ tàng. Sở dĩ dùng như vậy là cốt để cho giúp ích cái sự chuyển vận của trung ương, để thấp nhuần ra bốn tàng bên ngoài [2]....
5p abcdef_44 31-10-2011 112 6 Download