Khả năng phân huỷ Dioxin
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiệu quả xử lý đất nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở nhiệt độ thấp có sử dụng xúc tác nano Cu0. Làm cơ sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý đất nhiễm chất da cam/dioxin phù hợp, hiệu quả nhất với các điều kiện ở Việt Nam.
14p nienniennhuy77 31-12-2024 3 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá đa dạng VSV trong mẫu đất nhiễm nặng chất diệt cỏ/dioxin và mẫu đất đã được xử lý làm sạch bằng công nghệ phân hủy sinh học ở các lô “Chôn lấp tích cực” sau 60 tháng ở sân bay Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam bằng công cụmetagenomic; đánh giá khả năng phân hủy hiếu khí dioxin trong đất ô nhiễm nặng hỗn hợp chất diệt cỏ/dioxin bằng tổ hợp vi khuẩn và tổ hợp xạ khuẩn (XK) được phân lập và lựa chọn từ các mẫu đất nghiên cứu.
152p army 21-09-2021 41 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá khả năng phân hủy hiếu khí dioxin trong đất ô nhiễm nặng hỗn hợp chất diệt cỏ/dioxin bằng tổ hợp vi khuẩn (VK) và tổ hợp xạ khuẩn (XK) được phân lập và lựa chọn từ các mẫu đất nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
152p armyofthedead 23-06-2021 27 3 Download
-
Luận án nghiên cứ đa dạng sinh vật trong đất nhiễm và biến động cấu trúc quẩn xã vi sinh vật trong các công thức xử lý chất độc hóa học bằng “ phân hủy sinh học”; tìm hiểu khả năng phân hủy và một số gen liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
27p cuongcuncon 30-08-2019 28 2 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là phân lập, phân loại nấm, xạ khuẩn có khả năng sinh laccase và laccase-like có tiềm năng cao từ khu vực rừng Quốc gia Ba Vì và đất ô nhiễm nặng chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai; Lựa chọn môi trường nuôi cấy để chủng nấm, xạ khuẩn có khả năng sinh tổng hợp laccase, laccase-like cao; Tách chiết và tinh sạch laccase, laccase-like từ đại diện nấm, xạ khuẩn có hoạt tính cao đã được phân lập;
26p phongtitriet000 08-08-2019 25 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm tuyển chọn vi sinh vật có khả năng sinh laccase, laccaselike từ khu vực rừng Quốc gia Ba Vì, trong đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Biên Hòa. Đánh giá khả năng phân hủy các chất diệt cỏ chứa dioxin và loại màu thuốc nhuộm hoạt tính bởi laccase, laccase-like và chủng VSV được lựa chọn nhằm định hướng áp dụng trong hoạt động quốc phòng.
26p xacxuoc4321 11-07-2019 55 4 Download
-
Luận án nhằm phân lập, phân loại nấm, xạ khuẩn có khả năng sinh laccase và laccase-like có tiềm năng cao; lựa chọn môi trường nuôi cấy để chủng nấm, xạ khuẩn có khả năng sinh tổng hợp laccase, laccase-like cao; chiết tách và tinh sạch laccase, laccase-like từ đại diện nấm; nghiên cứu đặc tính hóa-lý, hóa-sinh cơ bản của laccase, laccase-like tinh sạch; đánh giá hiệu suất loại màu thuốc nhuộm tổng hợp, thuốc nhuộm hoạt tính; đánh giá khả năng phân hủy chất diệt cỏ; đánh giá hiệu suất phân hủy đồng loại. Để nẵm rõ hơn về nội dung các nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo luận án.
146p xacxuoc4321 11-07-2019 66 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu mức độ ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại khu vực đầu phía Tây sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, đánh giá khả năng phân hủy sinh học của vi sinh bản địa tại khu vực trong điều kiện phòng thí nghiệm.
105p change14 07-07-2016 113 16 Download
-
Trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tiến hành ở Việt Nam, hơn 100 triệu lít chất diệt cỏ chứa 2,4,5-T, 2,4-D và 2,3,7,8 TCDD đã được rải xuống hơn 20% diện tích của miền Nam. Theo công bố của Stellman và cộng sự trên tạp chí Nature năm 2003 thì 20 chất diệt cỏ khác nhau đã được sử dụng. Chu kỳ bán hủy của dioxin và các chất tương tự dioxin rất dài, có khi đến vài chục năm hoặc hàng trăm năm [15],[42]....
70p carol123 19-07-2012 215 56 Download