intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng xử lý đất nhiễm 2,4-Diclophenoxyacetic axit và Triclophenoxyacetic axit bằng phương pháp phân hủy nhiệt có mặt nano kim loại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiệu quả xử lý đất nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở nhiệt độ thấp có sử dụng xúc tác nano Cu0. Làm cơ sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý đất nhiễm chất da cam/dioxin phù hợp, hiệu quả nhất với các điều kiện ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng xử lý đất nhiễm 2,4-Diclophenoxyacetic axit và Triclophenoxyacetic axit bằng phương pháp phân hủy nhiệt có mặt nano kim loại

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----------***----------- ĐỖ ĐĂNG HƢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT NHIỄM 2,4-DICLOPHENOXYACETIC AXIT VÀ TRICLOPHENOXYACETIC AXIT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN HỦY NHIỆT CÓ MẶT NANO KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------***----------- ĐỖ ĐĂNG HƢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT NHIỄM 2,4-DICLOPHENOXYACETIC AXIT VÀ TRICLOPHENOXYACETIC AXIT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN HỦY NHIỆT CÓ MẶT NANO KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số :60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Võ Thành Vinh PGS.TS Nguyễn Thị Hà Hà Nội - 2014
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Thị Hà và TS. Võ Thành Vinh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy Viện Hóa học – Môi trường Quân sự/BTL Hóa học đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm sâu sắc của tập thể phòng Công nghệ xử lý môi trường Viện Hóa học – Môi trường Quân sự đã chia sẻ, gánh vác những khó khăn, nhiệm vụ trong thời gian tôi đi học và hoàn thành luận văn của mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy, các cô trong Khoa Môi trường/Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt, trao đổi những kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, cổ vũ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Đỗ Đăng Hƣng
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN ........................................................................................ 3 1.1. Tình hình ô nhiễm chất da cam/dioxin trong đất tại Việt Nam ...................... 3 1.1.1.Chất độc Da cam .............................................................................................. 3 1.1.2.Nguồn gốc và mức độ ô nhiễm chất da cam/dioxin trong môi trường đất tại Việt Nam ................................................................................................................... 6 1.2. Công nghệ xử lý đất nhiễm da cam/dioxin ...................................................... 12 1.2.1.Công nghệ xử lý đất nhiễm các hợp chất hữu cơ bền khó phân hủy ............. 12 1.2.2.Các công nghệ xử lý đất nhiễm da cam/dioxin trên thế giới.......................... 14 1.2.3.Các công nghệ xử lý đất nhiễm da cam/dioxin được áp dụng tại Việt Nam . 17 1.3. Xúc tác nano kim loại và oxit kim loại trong quá trình xử lý nhiệt các hợp chất clo hữu cơ .......................................................................................................... 20 1.3.1.Nhiệt độ và năng lượng hoạt hóa của phản ứng oxi hóa xúc tác dị thể ......... 20 1.3.2.Vai trò xúc tác của các kim loại và oxit kim loại chuyển tiếp trong quá trình xử lý các hợp chất clo hữu cơ.................................................................................. 23 1.3.3.Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý chất da cam/dioxin trong đất bằng phương pháp phân hủy nhiệt có mặt của xúc tác nano kim loại........................................... 24 CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 27 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 27 2.1.1.Mẫu đất nghiên cứu ........................................................................................ 27 2.1.2.Xúc tác sử dụng cho nghiên cứu .................................................................... 28 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 30 2.2.1.Phương pháp điều tra, thu thập và tổng hợp tài liệu ...................................... 30 2.2.2.Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ........................................................... 31 2.2.3.Phương pháp phân tích xử lý số liệu đánh giá bình luận ............................... 37
  5. CHƢƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 39 3.1. Kết quả phân tích mẫu đất nghiên cứu ........................................................... 39 3.1.1.Kết quả phân tích hàm lượng 2,4-D và 2,4,5-T ............................................. 39 3.1.2. Kết quả phân tích nhiệt trọng lượng .............................................................. 40 3.2. Kết quả nghiên cứu mô hình thực nghiệm quá trình giải hấp nhiệt............. 41 3.2.1. Kết quả khảo sát sản phẩm sinh ra trong quá trình giải hấp nhiệt ................ 41 3.2.2. Kết quả khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình giải hấp nhiệt mẫu đất nghiên cứu ......................................................................................................... 43 3.3. Kết quả khảo sát quá trình xử lý 2,4-D và 2,4,5-T với sự có mặt của xúc tác nano Cu0 .............................................................................................................. 48 3.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý của xúc tác nano Cu0............... 48 3.3.2. Kết quả khảo sát sản phẩm quá trình xử lý chất da cam/dioxin khi có mặt của xúc tác nano Cu0 ...................................................................................................... 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 58 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 63
  6. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng ước tính các chất diệt cỏ được sử dụng tại Việt Nam......................... 7 Bảng 1.2: Diện tích và tần suất phun rải chất diệt cỏ trong chiến tranh tại Việt Nam ....... 8 Bảng 1.3: Nhiệt độ cho phản ứng oxi hóa một số chất hữu cơ ......................................... 21 Bảng 2.1: Hàm lượng chất ô nhiễm trong mẫu đất nghiên cứu ........................................ 28 Bảng 3.1. Kết quả phân tích các chất nhiễm chính trong dung môi hấp thu ACN........... 43 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả xử lý .................................................... 44 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thời gian ủ nhiệt đến hiệu suất giải hấp .................................. 46 Bảng 3.4: Ảnh hưởng tốc độ dòng thổi khí đến hiệu suất giải hấp .................................. 46 Bảng 3.5: Hiệu quả xử lý 2,4-D và 2,4,5-T theo thời gian ............................................... 51 Bảng 3.6: Cấu trúc phân tử và danh pháp của một số sản phẩm trung gian có thể sinh ra trong quá trình xử lý đất nhiễm bằng xúc tác nano Cu0 .................................. 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Công thức cấu tạo của 2,4-D ............................................................................. 3 Hình 1.2: Công thức cấu tạo của 2,4,5-T ........................................................................... 4 Hình 1.3: Sơ đồ tổng hợp 2,4,5-T ...................................................................................... 5 Hình 1.4: Cơ chế tạo ra sản phẩm phụ 2,3,7,8-TCDD từ quá trình tổng hợp 2,4,5-T ....... 6 Hình 1.5: Vị trí các khu vực đã khảo sát tại sân bay Biên Hòa ......................................... 9 Hình 1.6: Bản đồ các khu vực đã khảo sát tại sân bay Đà Nẵng ..................................... 10 Hình 1.7: Bản đồ các khu vực đã khảo sát tại sân bay Phù Cát....................................... 12 Hình 1.8: Dây chuyền thiết bị xử lý theo công nghệ nghiền bi của Công ty EDL/New Zealand ................................................................................................................ 15 Hình 1.9: Quy trình công nghệ rửa giải đất ô nhiễm của BioTrol ................................... 17
  7. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.10: Kết cấu mố trong công nghệ IPTD ................................................................ 20 Hình 1.11: Diễn tiến năng lượng theo tọa độ phản ứng................................................... 22 Hình 1.12: Quá trình oxi hoá metan trên các xúc tác oxit kim loại ................................. 23 Hình 2.1: Quá trình tạo dung dịch nano Cu0 bằng phương pháp hòa tan anốt điện áp cao ............................................................................................................................. 29 Hình 2.2: Phân bố cỡ hạt (a) và ảnh TEM (b) dung dịch nano Cu0................................. 30 Hình 2.3: Mô hình thực nghiệm nghiên cứu quá trình giải hấp nhiệt và đánh giá hiệu quả của xúc tác trên đất nhiễm dacam/dioxin............................................................ 32 Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý hệ phân tích nhiệt vi sai ........................................................ 35 Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý thiết bị phân tích GC/MS dùng trong phân tích ................... 37 Hình 3.1: Sắc đồ phân tích mẫu đất nhiễm trên thiết bị GC-MS ..................................... 39 Hình 3.2: Kết quả tìm kiếm trong thư viện phổ NIST 2005 ............................................ 40 Hình 3.3: Giản đồ nhiệt TG, DTG của mẫu đất nghiên cứu ............................................ 41 Hình 3.4: Sắc đồ phân tích HPLC các chất ô nhiễm chính trong nước ngưng tụ ............ 42 Hình 3.5: Hiệu quả xử lý 2,4-D và 2,4,5-T tại các nhiệt độ khác nhau ........................... 45 Hình 3.6: Ảnh hưởng của thời gian ủ nhiệt đến hiệu suất giải hấp ................................. 46 Hình 3.7: Ảnh hưởng tốc độ dòng không khí đến hiệu suất giải hấp .............................. 47 Hình 3.8: Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu quả xử lý của xúc tác nano Cu0 .................. 48 Hình 3.9: Mức độ tăng khả năng xử lý 2,4-D và 2,4,5-T ................................................ 49 Hình 3.10: Ảnh hưởng của hàm lượng Cu0 đến hiệu quả xử lý 2,4-D và 2,4,5-T........... 50 Hình 3.11: Sắc đồ mẫu đất nhiễm xử lý bằng Cu0 nano với các tỉ lệ khác nhau ............. 50 Hình 3.12: Kết quả so sánh hiệu quả xử lý có và không sử dụng xúc tác ....................... 52 Hình 3.13: Sắc đồ GC-MS của mẫu khí sau xử lý........................................................... 54
  8. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO Chất độc da cam (Agent Orange) AOPs Các quá trình oxi hóa nâng cao (Advanced Oxidation Processes) BCD Công nghệ phân hủy bằng xúc tác (Based Catalyzed Decomposition Process) COCs Các hợp chất clo hữu cơ (Chlorinated Organic Compounds) HDPE Vải địa kỹ thuật chống thấm (High Density Polyethylene) HPLC Sắc kí lỏng cao áp (High-Performance Liquid Chromatography) GC-MS Sắc kí khí khối phổ (Gas Chromatography – Mass Spectrometry) GPCR Công nghệ khử hóa học pha khí (Gas Phase Chemical Redution) IPTD Công nghệ giải hấp nhiệt trong mố (In-Pile Thermal Desorption) MEO Công nghệ oxi hóa điện hóa gián tiếp (Mediated Electrochemical Oxidation) MSO Công nghệ oxi hóa bằng muối nóng chảy (Molten Salt Oxidation) NIST Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia, Mỹ (National Institute of Standards and Technology) POPs Các hợp chất hữu cơ bền khó phân hủy (Persistant Organic Pollutant) SET Công nghệ Solvat hóa điện tử (Solvated Electron Technology) SCWO Công nghệ oxi hóa bằng hơi nước siêu tới hạn (Super Critical Water Oxidation) TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) TEQ Tổng nồng độ độc tương đương (Concentration of Toxic Equivalent) USAID Tổ chức phát triển quốc tế Mỹ (United States Agency International Development) VOCs Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (Volatile Organic Compounds)
  9. MỞ ĐẦU Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã sử dụng một lượng lớn các chất diệt cỏ chứa 2,4-Diclophenoxyacetic axit (2,4-D); Triclophenoxyacetic axit (2,4,5-T) và tạp chất dioxin trong các chiến dịch khai quang tại miền Nam Việt Nam. Theo các số liệu thống kê của Young (2009) đã có 74.175.920 lít chất diệt cỏ được sử dụng, trong đó khoảng 64% là chất da cam; 27% chất trắng; còn lại là các chất xanh, tím, hồng, xanh mạ [30]. Khoảng 2 triệu hecta rừng đã bị tác động của chất diệt cỏ. Tác dụng tức thời của chất diệt cỏ là làm cho rừng bị trụi lá, rất nhiều loài cây bị chết, môi trường và sinh cảnh bị thay đổi nhanh chóng. Tại các vùng rừng bị rải lặp lại nhiều lần, hệ sinh thái rừng bị phá hủy hoàn toàn và cho đến nay chưa có cây mọc tự nhiên như khu rừng Mã Đà (Đồng Nai), thung lũng A Lưới (Thừa Thiên Huế).v.v.[15]. Các chất diệt cỏ tồn tại lâu dài trong đất cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khỏe của người dân sống trong các khu vực đó. Một số nghiên cứu trong nước và trên thế giới cho thấy chất da cam/dioxin là nguyên nhân chính làm tăng khả năng mắc các bệnh như ung thư, dị thai, rối loạn nội tiết, suy gan, thận và nhiều bệnh nghiêm trọng khác [1, 11, 23]. Từ năm 1995 trở lại đây, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã triển khai nhiều dự án điều tra, đánh giá sự tồn lưu chất da cam/dioxin trên địa bàn cả nước. Kết quả đạt được đã đánh giá mức độ tồn lưu chất da cam/dioxin tại các khu vực kho chứa, bãi đóng nạp chất diệt cỏ tại 7 sân bay (Biên Hòa, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Phù Cát, Nha Trang, Tuy Hòa, Phan Rang). Trong đó, các sân bay Biên Hòa, Phù Cát, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất đã phát hiện nhiều khu vực có hàm lượng các chất PCDD, PCDF, 2,4-D; 2,4,5-T còn tồn lưu trong đất rất cao, cần được xử lý nhằm phục hồi môi trường và giảm thiểu tác động lên người dân địa phương [12, 13]. Trong thời gian qua, đã có nhiều đề tài và công trình nghiên cứu về phương pháp xử lý đất nhiễm chất da cam/dioxin như: phương pháp cô lập chôn lấp; phương 1
  10. pháp xử lý hóa học, sinh học; phương pháp phân hủy ở nhiệt độ cao và thấp… nhưng kết quả mang lại còn chưa đáp ứng được yêu cầu do chi phí cao và chưa xử lý triệt để [13]. Một số nghiên cứu gần đây trên thế giới cho thấy có thể tiến hành oxi hóa hoàn toàn chất da cam/dioxin ở nhiệt độ thấp khi có mặt của xúc tác thích hợp, điển hình như các xúc tác nano kim loại và oxit kim loại [6, 20]. Đây là hướng nghiên cứu mới cần được quan tâm và triển khai do sử dụng các vật liệu xúc tác thân thiện với môi trường, hạn chế gây ô nhiễm thứ cấp, công nghệ không phức tạp, có tính khả thi cao phù hợp với các điều kiện tại Việt Nam. Để đóng góp vào hướng nghiên cứu này, luận văn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng xử lý đất nhiễm 2,4-Diclophenoxyacetic axit và Triclophenoxyacetic axit bằng phương pháp phân hủy nhiệt có mặt nano kim loại”. Với mục tiêu và nội dung nghiên cứu dưới đây. Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá hiệu quả xử lý đất nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở nhiệt độ thấp có sử dụng xúc tác nano Cu0. Làm cơ sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý đất nhiễm chất da cam/dioxin phù hợp, hiệu quả nhất với các điều kiện ở Việt Nam. Nội dung nghiên cứu  Tổng quan về tình hình ô nhiễm 2,4-D; 2,4,5-T trong đất tại Việt Nam và các công nghệ xử lý ở Việt Nam và Thế giới.  Tổng quan về xúc tác nano kim loại và vai trò của nano kim loại trong quá trình xử lý nhiệt các hợp chất clo hữu cơ.  Nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm xử lý đất nhiễm 2,4-D và 2,4,5-T ở nhiệt độ thấp có sử dụng xúc tác nano Cu0.  Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố: nhiệt độ, thời gian, nồng độ xúc tác tới hiệu quả xử lý 2,4-D và 2,4,5-T. 2
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bùi Đại (1993), Tình hình bệnh tật của những quân nhân hoạt động ở vùng rải chất độc hóa học và tai biến sinh sản của gia đình họ so với những quân nhân không tiếp xúc với chất độc hóa học, Hội thảo Quốc tế lần thứ II: Chất diệt cỏ trong chiến tranh Tác hại lâu dài đối với con người và thiên nhiên, Các báo cáo khoa học, tr. 188-205. 2. Chu Thanh Phong (2012), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý đất nhiễm chất độc da cam/dioxin bằng kỹ thuật giải hấp phụ và hấp phụ trên pha rắn, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội. 3. Đỗ Ngọc Khuê, Phan Nguyễn Khánh, Tô Văn Thiệp,Trần Văn Chung, Đỗ Bình Minh, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hải Bằng, Vũ Quang Bách, Nguyễn Văn Chất, Phạm Ngọc Lân (2010), Một số kết quả nghiên cứu mới về công nghệ xử lý khử độc cho môi trường bị nhiễm các hóa chất độc hại đặc thù nghành quốc phòng, Quỹ NAFOSTED, Hà Nội. 4. Hatfield Consultant Company Cananda (2011), Báo cáo đánh giá hiện trạng ô nhiễm dioxin lên môi trường và sức khỏe con người tại sân bay Biên Hòa, Hà Nội. 5. Hồ Sĩ Thoảng, Lưu Cẩm Lộc (2007), Chuyển hóa hidrocacbon và cacbon oxit trên các hệ xúc tác kim loại và oxit kim loại, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 6. Lâm Vĩnh Ánh (2010), Nghiên cứu xử lý một số hợp chất Clo hữu cơ bằng xúc tác Đồng oxit, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc Phòng. 58
  12. 7. Nguyễn Anh Đức (2012), Nghiên cứu vai trò xúc tác – oxi hóa của nano Fe3O4 trong quá trình xử lý đất nhiễm da cam/dioxin bằng công nghệ giải hấp nhiệt, Luận văn thạc sĩ khoa học, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội. 8. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thanh Hải, Võ Thành Vinh (12/2014), “Quá trình hình thành nano Đồng từ các phản ứng điện cực cao áp”, Tạp chí Hóa học, số 52, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 9. Phạm Ngọc Long (2008), Nghiên cứu khả năng phân hủy 2,4,5-T và đặc điểm phân loại của chủng vi khuẩn phân lập từ các bioreactor xử lý đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. 10. Phùng khắc Huy Chú (2012), Đánh giá đặc điểm ô nhiễm dư lượng chất diệt cỏ/dioxin và khả năng phân hủy sinh học tại khu vực ô nhiễm tây sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội. 11. Trịnh Ngọc Bảo, Phan Thị Hoan, Đào Ngọc Phan, Nguyễn Thị Vĩnh (1993). Nghiên cứu nhiễm sắc thể ở thế hệ F2 của những người tiếp xúc với chất độc hóa học trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Hội thảo quốc tế lần 2: Chất diệt cỏ, tác hại lâu dài đối với con người và tự nhiên, tr. 399-402. 12. Văn phòng 33- Bộ tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo tổng thể về tình hình ô nhiễm dioxin tại 3 điểm nóng sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát, Hà Nội. 13. Văn phòng 33- Bộ tài nguyên và môi trường (2010), Xử lý ô nhiễm môi trường tại các điểm nóng ô nhiễm nặng dioxin ở Việt Nam, Hà Nội. 14. Viện Hóa học Môi trường Quân sự/Bộ Quốc phòng (2014), Báo cáo tổng hợp kết quả dự án Z9, Hà Nội. 15. Young AL (2008), Lịch sử, sử dụng, phân bố và sự tồn lưu trong môi trường của chất da cam, Văn Phòng 33- Bộ tài nguyên và môi trường, Hà Nội. 59
  13. Tiếng Anh 16. Alvin L. Young, John P. Giesy, Paul D. Jones and Michael Newton (2009), Environmental Fate and Bioavailability of Agent Orange and Its Associated Dioxin During the Vietnam War, Institute for Science and Public Policy, The University of Oklahoma, Norman, Oklahoma, USA. 17. Annegret K. Hall, Jack M. Harrowfield, Reinhold J. Hart, and Paul G. Mccormick (1996), Mechanochemical reaction of DDT with Calcium oxide, Department of Mechanical and Materials Engineering and department of Chemistry, Western Australia. 18. ASTDR (1997), Toxicological profile for chlorinated dibenzo-p-dioxin, US Deparment of health and human services, USA. 19. Fedorov L.A (1993), Dioxins as a ecological danger: retrospective and perspective, Moscow, Russia. 20. Guodong Fang, Youbin Si, Chao Tian, Gangya Zhang, Dongmei Zhou (2012), “Degradation of 2,4-D in soils by Fe3O4 nanoparticles combined with stimulating indigenous microbes”, Environmental Science and Pollution Research, 19, pp.784-793. 21. Hatfield Consultants (10/2009), Comprehensive Assessment of Dioxin Contaminated in Da Nang Airport, Viet Nam: Environmental levels, Human exposure an Options for Mitigating Impact (final report), Office of the National committee 33, Ha Noi, Vietnam. 22. Johanna Walters (2000), Environmental Fate of 2,4-Dichlorophenoxyacetic Acid, Environmental Monitoring and Pest Management Department of Pesticide Regulation, Sacramento, CA. 23. Kilbanel J.J., Chatterjee D.K., Karns J.S., Kellogg S.T., and Chakrabarty A.M (1982). “Biodegradation of 2,4,5-Triclorophenoxyacetic acid by a pure culture 60
  14. of Pseudomonas cepacia”. Applied and enviromental microbiology, 44, pp.72- 78. 24. Luu Cam Loc, Nguyen Thi Thanh Hien, Nguyen Kim Dung, Nguyen Thao Trang and Dang Thi Ngoc Yen (2003), Investigation on deep oxidation of p- xylen over oxide catalysts, Silver Jubilee Conference, Bangladeh Chemical Society, IL-1, pp.14-15. 25. Masatoshi Morita (2001), “Human dioxin contamination in the past and present”, Dioxin 2001, Japan. 26. M.J.Patterson, D.E.Angove, and N.W.Cant (2000), Applited Catalysis B, 26, pp.47-48. 27. Richard J. Feeney and P. James Nicotri (1998), Overview of thermal desorption technology, Foster Wheeler Environmental Corporation, USA. 28. Sergei Zinovyev, Stanislav Miertus (2007), Workshop on “Use of POP destruction technologies and DST for their Assessment”, International Centre for Science and High Technology, United Nations Industrial Development Organization, Ankara, Turkey 13 - 14 June 2007. 29. Schecter A., Thomas A. Gasiewicz (2003), Dioxin and health, A John Wiley &Sons, Inc, New York. 30. Stellman J.M., Stellman S.D., Christian R., Weber T., Tomasallo C. ( 2003), “The extent and patterns of usage of agent orange and other herbicides in Vietnam”, Nature, Vol.422. 31. Tuan Anh Mai (2006), Sources and fate of PCDDs and PCDFs in rural and urban ecosystems and food chain in Southern vietnam, Master of Environmental Engineering, Ho Chi minh University of Technology, Viet Nam. 32. USAID (2012), In-Pile Thermal Desorption Design Da Nang AirPort, Ha Noi, Vietnam. 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2