Khó khăn nuôi trồng thủy sản
-
Để phát triển nghề nuôi biển, một số doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản lớn đã đầu tư hệ thống lồng nhựa HDPE nhập khẩu từ Na Uy, Đan Mạch... Tuy nhiên, hệ thống lồng này có giá cao (từ 20.000-60.000 USD/lồng), thời gian thi công lắp đặt dài, việc duy tu, sửa chữa và bảo hành khó khăn.
2p dianmotminh02 03-05-2024 10 2 Download
-
Bài viết Tổng quan hiện trạng ngành nuôi biển Việt Nam được nghiên cứu nhằm cung cấp một số thông tin về tổng quan hiện trạng nuôi biển tại Việt Nam; phân tích và đánh giá những tiềm năng, cơ hội cũng như những rào cản, khó khăn đối với ngành nuôi biển.
11p viblackwidow 07-04-2023 10 4 Download
-
Bài viết "Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản" giới thiệu tình hình thực hiện PTBV trong ngành thủy sản, các thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai, các định hướng và nhiệm vụ tiếp theo, các giải pháp và khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
7p tieuvulinhhoa 22-09-2022 18 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với công nghệ mới phục vụ cho ngành thủy sản đó là công nghệ GIS; tiếp cận, rà soát hiện trạng hệ thống nuôi trồng thủy sản của xã Xuân Lâm, tìm hiểu những mặt hạnh chế và những khó khăn trong NTTS địa phương; thành lập bản đồ số hóa hệ thống nuôi trồng thủy sản, cung cấp cơ sở dữ liệu hỗ trợ cho quản lý và phát triển quy hoạch.
73p badbuddy09 05-04-2022 64 12 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá mức độ ô nhiễm, ảnh hưởng của việc nuôi trồng thủy hải sản đến môi trường. Xác định được những thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển nuôi cá lồng bè tại sông Chà Và, thành phố Vũng Tàu. Đề xuất một số phương án quản lý phù hợp, giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông Chà Và theo hướng hiệu quả và bền vững. Mời các bạn tham khảo!
55p interstellar 20-09-2021 68 15 Download
-
Nội dung chính của luận văn là phân tích khó khăn, bất cập và một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đề xuất một số định hướng và giải pháp về chính sách để phát triển thủy sản tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Mời các bạn cùng tham khảo!
144p thewizardofoz 28-08-2021 37 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tìa là tìm hiểu vì sao ngành cá tra nói riêng và thủy sản Việt Nam nói chung có nhiều lợi thế phát triển, nhất là có lợi thế về điều kiện nuôi trồng và chế biến nhưng việc mua bán nguyên liệu luôn gặp khó khăn, giá cả và lượng cung ứng luôn biến động, các chủ thể mua bán ( nông dân và doanh nghiệp ) luôn gặp rủi ro, thị trường không ổn địnhlàm cho năng lực cạnh tranh của ngành cá nhiều gặp khó khăn.
66p ganuongmuoimatong 12-08-2021 39 5 Download
-
Nghề nuôi tu hài phát triển đã làm tăng nhu cầu cung cấp con giống. Hiện nay, sản xuất giống tu hài ở Việt Nam đã đạt được một số thành quả đáng kể. Tuy nhiên, việc sản xuất giống vẫn gặp không ít khó khăn với tỷ lệ sống thấp trong giai đoạn ấu trùng và giai đoạn xuống đáy, tỷ lệ hao hụt cao trong quá trình vận chuyển, chất lượng con giống không ổn định.
10p vipalau2711 04-01-2021 26 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa (T – L) và bán thâm canh (BTC) quy mô nhỏ, nhận dạng nguyên nhân và đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn.
23p vimississippi2711 04-12-2020 40 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 02 năm 2016 đến tháng 04 năm 2016 thông qua phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi cá chình ở tỉnh Cà Mau bằng biểu mẫu soạn sẵn nhằm đánh giá một số yếu tố kỹ thuật và tài chính cũng như xác định những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi cá chình tại tỉnh Cà Mau.
8p vimississippi2711 04-12-2020 42 9 Download
-
Để thích ứng với những khó khăn, thách thức đó, nhiều mô hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã được tỉnh Bến Tre triển khai thực hiện có hiệu quả. Trong giai đoạn 2013 - 2018, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đã tăng đột biến với nhiều mô hình chăn nuôi hiệu quả cao như nuôi tôm, cua thâm canh và bán thâm canh, nuôi bò thịt và bò sữa, phát triển cây ăn quả lợi thế (chôm chôm, bưởi da xanh). Mời các bạn tham khảo!
0p gaocaolon8 21-11-2020 98 4 Download
-
Tình trạng khan hiếm nước vào mùa khô diễn ra ở tất cả các hệ thống sông trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhất là lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ. Nhiều khu vực, người dân vẫn phải dùng nước thải để tưới cho lúa, rau màu, cây trồng và nuôi trồng thủy sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nông sản, thực phẩm và sức khỏe đời sống nhân dân.
8p mangamanga 21-02-2020 39 2 Download
-
Việc xây dựng “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” là cần thiết và cấp bách, nhằm cơ cấu và tổ chức lại sản xuất hợp lý, xác định được các bước đi và giải pháp hữu hiệu để chủ động trong tận dụng lợi thế, cơ hội đồng thời giải quyết được những khó khăn, thách thức trong giai đoạn tới, đồng thời tận dụng tiềm năng.
147p enzoenzo 05-01-2020 99 9 Download
-
Tôm sú (Penaeus monodon) là loài thủy sản nuôi trồng đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia. Trong những năm gần đây, xuất khẩu tôm sú có thể đạt gần một tỷ USD/năm. Tuy nhiên, các dữ liệu về hệ gen và hệ phiên mã của tôm sú còn hạn chế khiến cho việc nghiên cứu phục vụ cho việc chọn tạo giống với những tính trạng quan trọng như tăng trưởng nhanh, kháng bệnh còn gặp nhiều khó khăn.
10p viathena2711 08-10-2019 16 2 Download
-
Liên kết theo chuỗi giá trị mang lại nhiều lợi ích cho người nuôi trồng thủy sản như giảm được chi phí sản xuất, tăng lợi ích, có được đơn hàng lớn, ký hợp đồng đầu vào và ra cho cho ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa hiện nay hiện trạng liên kết này còn lỏng lẻo, rời rạc, và chưa phát triển, phát triển liên kết chuỗi còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy cần tăng cường xây dựng mối liên kết theo chuỗi để phát triển nuôi trồng thủy sản một cách bền vững.
8p vikakashi2711 28-05-2019 71 4 Download
-
Phân người và phân động vật nếu chưa được xử lý tốt mà thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm và ảnh hưởng tới sức khỏe con người do phân chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. Việc quản lý tổng hợp phân người và phân động vật đang gặp nhiều khó khăn do nguồn phát thải phân người và động vật rất gần nhau và lượng phân được thải ra với khối lượng lớn do mật độ người và chăn nuôi cao. Trong khi đó nhu cầu tái sử dụng phân trong nông nghiệp và thủy sản lại yêu cầu hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng phải đảm bảo an toàn.
9p thanos2 22-05-2018 54 1 Download
-
Nghiên cứu hiện trạng cung ứng và sử dụng thức ăn nuôi tôm he (Penaeidae) được thực hiện trong năm 2010 và 2011 tại Quảng Nam. Tiến hành điều tra bằng phương pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) và phương pháp điều tra qua phiếu (SQ) các chủ hộ kinh doanh thức ăn thủy sản (38/42 hộ) và các hộ nuôi tôm he (65/189 hộ). Các thông tin thu thập bao gồm: thông tin về chủ hộ kinh doanh thức ăn, phương thức quản lý, hiện trạng nuôi tôm, sử dụng thức ăn, những khó khăn của chủ hộ kinh doanh thức ăn tôm và nuôi tôm,...
6p advanger2 06-05-2018 67 2 Download
-
Bài viết trình bày phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) của các hộ nông dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm gần đây đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận nhưng cũng đang gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Bằng việc kết hợp sử dụng các thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp từ phỏng vấn 60 hộ NTTS,... Mời các bạn cùng tham khảo.
10p dangthitrangtrang 07-05-2018 73 6 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm sú tại huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế
Đề tài hệ thống hóa có sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và của ngành nuôi tôm nói riêng; đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú tại huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế; xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú của huyện, qua đó biết được những thuận lợi cũng như khó khăn của hoạt động nuôi tôm tại địa phương;... Mời các bạn cùng tham khảo.
83p thangnamvoiva29 02-11-2016 136 19 Download