Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
-
Mục tiêu của nghiên cứu "Đa dạng thành phần loài, sự phân bố và giá trị bảo tồn các loài rắn (squamata: serpentes) ở Phân khu I, Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên" nhằm đánh giá độ đa dạng thành phần loài và sự phân bố của rắn ở phân khu I khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Xác định các loài quý hiếm có giá trị bảo tồn tại khu vực nghiên cứu, bổ sung cơ sở dữ liệu cho việc quản lí bảo tồn các loài rắn tại khu vực nghiên cứu có hiệu quả hơn, nâng cao nhận thức cộng đồng về các loài rắn, đặc biệt là rắn độc.
11p xuanphongdacy09 29-09-2024 2 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được đặc điểm lâm học cơ bản của một số quần xã thực vật rừng tự nhiên đặc trưng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Điện Biên; đề xuất các giải pháp nhằm phục hồi và phát triển tài nguyên rừng tại KBT một cách bền vững.
128p guitaracoustic04 27-12-2021 50 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá được công tác quản lý bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé; Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tài nguyên rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé; Đề xuất được các giải pháp giảm thiểu sự tác động bất lợi đối với tài nguyên rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé.
81p tomjerry003 29-11-2021 41 11 Download
-
Bài nghiên cứu này thực hiện nhằm đưa ra những giải pháp để giải quyết sự tác động bất lợi của người dân sinh sống ở vùng đệm đến khu BTTN, ổn định sinh kế, nâng cao nhận thức và trách nhiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng để đảm bảo cho công tác quản lý bảo vệ rừng ở địa bàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
96p thewizardofoz 28-08-2021 16 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phản ánh được tính đa dạng thực vật thân gỗ, đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng tại khu BTTN Mường Nhé. Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn hiệu quả tài nguyên thực vật thân gỗ tại khu BTTN Mường Nhé. Mời các bạn cùng tham khảo!
131p swordsnowstride 14-07-2021 28 2 Download
-
Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (BTTNMN) được thành lập năm 1986 với diện tích 182.000 ha trên địa phận tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) nhằm bảo tồn các loài thú lớn và các hệ sinh thái rừng đặc trưng cho vùng núi cao Tây Bắc. Bài viết tiến hành khảo sát về thành phần khu hệ bướm tại đây nhằm góp thêm tài liệu phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và nghiên cứu khoa học.
7p vipalau2711 04-01-2021 24 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài thực vật và tính đa dạng của họ Cúc ở xã Sín Thầu thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, bằng phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống được thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2020.
8p trinhthamhodang1214 05-08-2020 55 1 Download
-
Bài viết giới thiệu kết quả đánh Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đến các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư sinh sống ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
6p vistockholm2711 13-12-2019 53 3 Download
-
Trong vùng có 7 Khu Bảo tồn thiên nhiên: Mường Nhé, Nậm Dôn, Sốp Cộp, Xuân Nha, Phu Canh, Pà Cò-Hang Kia, Thượng Tiến và một phần VQG Cúc Phương đã góp phần đáng kể trong việc bảo tồn các hệ sinh thái và các loài.
8p cathydoll3 14-02-2019 22 2 Download
-
Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé thuộc huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, được thành lập theo Quyết định số 1019/QĐ-UBND ngày 03/10/2005 của UBND tỉnh Điện Biên với tổng diện tích là 45.581ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 25.679ha và phân khu phục hồi sinh thái là 19.888ha. Trong Khu Bảo tồn có các dãy núi cao nằm theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, phía Tây Nam giáp với Khu Dự trữ Sinh quyển Quốc gia Phou Den Din của Lào (Nguyễn ĐứcTú và nnk., 2001).
6p cathydoll1 09-01-2019 36 3 Download
-
Trong các chuyến khảo sát về đa dạng sinh học gần đây tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé, chúng tôi đã thu thập được mẫu vật của các loài ếch cây trong đó có 6 loài lần đầu tiên được ghi nhận ở tỉnh Điện Biên. Bài báo này cung cấp dẫn liệu cập nhật về đa dạng thành phần loài ếch cây ở tỉnh Điện Biên đồng thời mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái của 6 loài mới ghi nhận bổ sung.
6p meolep5 07-01-2019 40 2 Download
-
Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La).
4p doctorstrange1 21-06-2018 70 5 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thảm thực vật ở KBTTN Mường Nhé, các quần xã thực vật được mô tả trong 5 kiểu: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (chỉ gồm các phân kiểu thứ sinh nhân tác), Rừng thứ sinh nửa rụng lá hơi khô nhiệt đới; Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới (gồm cả các phân kiểu thứ sinh nhân tác); Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới hỗn giao cây lá kim và Rừng rụng lá hơi khô á nhiệt đới (chỉ gồm phân kiểu thứ sinh nhân tác) và các quần xã cây trồng.
12p truongtien_09 10-04-2018 71 4 Download
-
Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La). Đó chắc chắn là những định hướng chính xác trong việc phát triển du lịch ở những khu vực Tây Bắc: Đầu tiên, để thiết lập các chương trình phát triển, để quyết định các trung tâm du lịch sinh thái, ưu tiên được đặt lên nguồn dự trữ thiên nhiên Hoàng Liên. Mời các bạn cùng tham khảo.
4p bevi123 13-11-2015 129 4 Download
-
Để hạn chế suy thoái tài nguyên nhiên, bảo tồn loài, quần thể và quần xã, hệ sinh thái cho thế hệ mai sau và duy trì sự tồn vong của Trái đất, con người đã có những nỗ lực trong công tác bảo tồn bằng những hành động hiệu quả như thực hiện “Mục tiêu thiên niên kỷ”, hành động cho các điểm nóng “hotspot” về đa dạng sinh học thuộc Global 200 ( WWF – Global 200, 1997).
27p thangbin1 16-11-2010 172 57 Download