Đố Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 29 - 32<br />
<br />
<br />
<br />
KIẾN TẠO KHAI THÁC CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN<br />
VÀ VƯỜN QUỐC GIA Ở TÂY BẮC VIỆT NAM<br />
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG<br />
<br />
Đỗ Trọng Dũng<br />
Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể<br />
là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La).<br />
Đó chắc chắn là những định hướng chính xác trong việc phát triển du lịch ở những khu vực Tây<br />
Bắc: đầu tiên, để thiết lập các chương trình phát triển, để quyết định các trung tâm du lịch sinh<br />
thái, ưu tiên được đặt lên nguồn dự trữ thiên nhiên Hoàng Liên, để đầu tư có hiệu quả vào nguồn<br />
dự trữ thiên nhiên, để giáo dục và đem đến nguồn thông tin dồi dào về những tiềm năng du lịch<br />
sinh thái, để quan tâm hơn đến việc nâng cao mức sông của những người dân địa phương, để huy<br />
động và tạo nên những điều kiện tốt cho cộng đồng địa phương để có thể tham gia vào việc phát<br />
triển du lịch sinh thái<br />
Từ khóa: Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, du lịch sinh thái, Tây Bắc<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ* THỰC TRẠNG CÁC KHU BẢO TỒN TỰ<br />
Trong vài chục năm gần đây, thuật ngữ du NHIÊN (BTTN) Ở TÂY BẮC<br />
lịch sinh thái (DLST) được sử dụng khá rộng Trong danh mục các khu rừng đặc dụng ở<br />
rãi trong ngành du lịch. Ở nhiều nước tiên Việt Nam (bao gồm các vườn quốc gia, khu<br />
tiến về du lịch, du lịch sinh thái đã đạt được BTTN và khu rừng văn hoá - lịch sử) hiện<br />
hiệu quả cao về mọi mặt. Du lịch sinh thái nay ở miền núi Tây Bắc Việt Nam (bao gồm<br />
được hiểu như một xu hướng quan trọng các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La) chưa có<br />
trong chiến lược phát triển du lịch của nhiều vườn quốc gia nào mà chỉ có 5 khu bảo tồn<br />
nước, tương tự như du lịch văn hoá. Du lịch thiên nhiên là các khu Mường Nhé (Lai<br />
sinh thái cũng được quan niệm như một loại Châu), Hoàng Liên (Lào Cai), Sốp Cộp, Tà<br />
hình du lịch mới và ngày càng có sức hấp dẫn Sùa và Xuân Nha (Sơn La) và khu rừng văn<br />
hoá - lịch sử Mường Phăng (Lai Châu) [2].<br />
đông đảo khách du lịch.<br />
Miền núi Tây Bắc là miền tự nhiên có núi cao<br />
Đã có nhiều tên gọi, cùng những khái niệm<br />
trùng điệp và hùng vĩ nhất ở nước ta, với đỉnh<br />
và định nghĩa khác nhau về DLST. Tại hội<br />
Phan Si Păng cao 3.143m được mệnh danh là<br />
thảo quốc tế Xây dựng chiến lược quốc gia<br />
mái nhà của bán đảo Đông Dương. Đây cũng<br />
về phát triển DLST ở Việt Nam định nghĩa: là vùng biên cương xa xôi nhất ở phía Bắc và<br />
DLST là loại hình dựa vào thiên nhiên và phía Tây của Tổ quốc tiếp giáp với Trung<br />
văn hoá bản địa có tính giáo dục môi trường Quốc và Lào. Các khu BTTN đã được thành<br />
và đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát lập ở đây có nhiều nét rất đặc sắc, không thể<br />
triển bền vững với sự tham gia tích cực của bắt gặp ở các khu BTTN khác.<br />
cộng đồng địa phương.<br />
Mục tiêu chung của các khu BTTN ở đây<br />
Bài viết này chỉ đề cập tới khía cạnh thiên là: Bảo tồn các hệ động thực vật, bảo tồn<br />
nhiên là cơ sở để phát triển DLST miền núi nguồn gen quý hiếm trên vùng núi cao, trên<br />
Tây Bắc Việt Nam, một địa bàn chứa đựng núi đá vôi vùng Tây Bắc; nghiên cứu khoa<br />
nhiều tiềm năng về du lịnh và còn khá lạ lẫm học và giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ<br />
ngay cả với người Việt Nam . vùng biên giới; tham gia phát triển kinh tế -<br />
xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của<br />
*<br />
Tel: 0975 870 257; E-mail: dodungsptn@gmail.com nhân dân địa phương.<br />
29<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Đố Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 29 - 32<br />
<br />
Các khu BTTN ở Tây Bắc có khó khăn chung Mã, Cát Tiên là đã có tổ chức hoạt động<br />
là ở vùng núi quá xa xôi, hiểm trở, tài nguyên DLST khá hơn. Các hoạt động du lịch đang<br />
rừng bị xâm phạm nghiêm trọng và giảm sút được triển khai ở các vườn quốc gia của nước<br />
nhanh chóng, trong khi kết cấu hạ tầng và cơ ta hiện nay chủ yếu vẫn là du lịch tham<br />
sở vật chất kỹ thuật, còn rất thấp kém, sự đầu quan thiên nhiên, du lịch cộng đồng. Các<br />
tư của Nhà nước còn chưa đáng là bao nên nội dung chính của DLST là việc quản lý và<br />
trong thực tế các khu bảo tồn mặc dù đã được tổ chức du lịch cũng như tạo điều kiện cho<br />
hoạch định từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa ổn khách du lịch được trực tiếp tham gia vào<br />
định và bị xuống cấp rõ rệt. hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường sinh<br />
Khu BTTN Mường Nhé đã được tỉnh Lai thái, hỗ trợ cho công việc bảo tồn thiên nhiên<br />
Châu quyết định thành lập từ ngày 8/7/1976 và sự phát triển cộng đồng địa phương còn<br />
được Nhà nước công nhận ngày 9/8/1986 với chưa được chú trọng.<br />
diện tích dự kiến 182.000 ha. Năm 1993 tỉnh Để góp phần phát triển DLST ở Việt Nam,<br />
Lai Châu đã có tờ trình đầu tiên bản Dự án một loại hình du lịch còn rất mới mẻ nhưng<br />
đầu tư khu BTTN Mường Nhé nhưng chưa đầy hấp dẫn, song song với việc Nhà nước ta<br />
được phê duyệt và sau đó đến cuối năm 1996 đang tiến hành xây dựng chiến lược quốc gia<br />
(ngày 18/12/1996) lại có tờ trình xin phê phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, việc<br />
duyệt Dự án đầu tư khu BTTN Mường Nhé nghiên cứu định hướng phát triển DLST trên<br />
với diện tích quy hoạch mới là 310.216 ha. các loại hình hệ sinh thái, kể cả hệ sinh thái tự<br />
Khu BTTN Mường Nhé có sinh cảnh đa dạng nhiên và hệ sinh thái nhân văn, và trên các địa<br />
ở độ cao từ 300 - 2200m trên một diện tích bàn cụ thể là rất cần thiết.<br />
rộng trên 300.000 ha trong vùng khí hậu nhiệt Đối với các khu BTTN ở Tây Bắc có khả<br />
đới gió mùa. Hệ thực vật đã thống kê được năng tham gia vào việc phát triển DLST cần<br />
gồm 308 loài thực vật bậc cao thuộc 233 chi, có định hướng đúng trong việc lựa chọn địa<br />
94 họ trong đó có các loài có giá trị đặc biệt điểm, xác định đối tượng khách du lịch, đầu<br />
về khoa học như chò đãi, giổi xương là loài tư thích đáng. Cần chú ý đến đặc điểm của<br />
đặc hữu Nam Trung Hoa, Bắc Viêt Nam.<br />
các khu BTTN ở Tây Bắc là rất độc đáo và<br />
Khu BTTN Hoàng Liên (huyện Sa Pa, tỉnh còn giữ nguyên vẻ hoang sơ nhưng việc khai<br />
Lào Cai) có diện tích 4.658 ha, trong đó có thác cho mục đích du lịch còn gặp rất nhiều<br />
11.071 ha rừng tự nhiên. Khu BTTN Hoàng khó khăn do ở vị trí xa xôi, đường giao<br />
Liên có tới 25% số loài thực vật đặc hữu của thông cách trở, việc đầu tư con người và<br />
Việt Nam, có 10 loài thú và 4 loài chim đang phương tiện cho việc bảo tồn rất hạn chế, cơ<br />
có nguy cơ bị tiêu diệt. Các cuộc điều tra<br />
sở phục vụ du lịch hầu như chưa có gì, tình<br />
khảo sát gần đây liên tiếp phát hiện thêm<br />
trạng suy thoái tài nguyên, môi trường vẫn<br />
được nhiều loài mới. Đặc biệt khu BTTN<br />
tiếp tục diễn ra.<br />
Hoàng Liên có hơn 400 loài cây thuốc (bản<br />
thân địa danh Hoàng Liên cũng là tên một cây Một số giải pháp<br />
thuốc quý) và nhiều loại gỗ quý [6]. Trong điều kiện thực tiễn của sự phát triển<br />
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH của ngành du lịch nước ta đang có những<br />
SINH THÁI TẠI CÁC KHU BẢO TỒN chuyển biến tích cực trong những năm vừa<br />
THIÊN NHIÊN Ở MIỀN NÚI TÂY BẮC qua và việc thực hiện những mục tiêu đã được<br />
Cần định hướng phát triển du lịch sinh thái đề ra trong Quy hoạch tổng thể phát triển du<br />
Tiềm năng phát triển DLST tại các khu BTTN lịch đến năm 2010 cũng như những điều kiện<br />
ở miền núi Tây Bắc là rất nổi trội so với một khả thi của việc đầu tư của Nhà nước cho các<br />
số nới khác. Tuy vậy, phát triển DLST theo dự án phát triển các khu BTTN cần có sự phối<br />
đúng nghĩa của nó quả không đơn giản. Ngay hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, đặc biệt<br />
trong số 11 vườn quốc gia ở nước ta thì chỉ với chính quyền và nhân dân địa phương, tập<br />
mới có 3 vườn quốc gia Cúc Phương, Bạch trung giải quyết một số vấn đề sau:<br />
30<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Đố Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 29 - 32<br />
<br />
a. Cần tiếp xúc quy hoạch DLST tại các khu lịch văn hoá, du lịch thể thao, du lịch khoa<br />
bảo tồn tự nhiên học, du lịch mạo hiểm…<br />
Trong luận chứng kinh tế kỹ thuật của các Cũng cần lưu ý đến một thực tế là phần lớn<br />
vườn quốc gia và các khu BTTN đều có đề các nhà nghiên cứu địa lý, sinh vật, du lịch,<br />
cập tới chức năng và nhiệm vụ bảo tồn, nhất là trong lĩnh vực cảnh quan học, sinh thái<br />
nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, học, địa lý du lịch, tài nguyên và môi trường<br />
phát triển du lịch. DLST là loại hình du lịch ở trong nước cũng như nước ngoài đều nhất<br />
đặc biệt rất cần được chú trọng ở các khu trí cao khi đề xuất việc triển khai hoạt động<br />
BTTN. Trong quy hoạch chung của khu du lịch tại khu vực vùng núi Sa Pa - Hoàng<br />
BTTN nhất thiết cần quy hoạch DLST mà Liên Sơn và thực tế số lượng khách du lịch<br />
địa bàn chủ yếu là ở vùng đệm (Buffer trong nước và quốc tế đến Sa Pa liên tục tăng<br />
zone). Trong điều kiện nước ta hiện nay nhanh và đều trong những năm qua.<br />
chưa có điều kiện triển khai hoạt động c. Cần có đầu tư thích đáng của Nhà nước đối<br />
DLST tại tất cả các khu BTTN nhưng nhất với các khu BTTN<br />
thiết khu BTTN nào cũng nên có quy hoạch Việc quan tâm đầu tư thích đáng cho các khu<br />
phục vụ phát triển DLST để không bị động BTTN hiện nay là rất cấp thiết, trước hết là<br />
khi có điều kiện thực hiện. phục vụ nhiệm vụ bảo tồn, chống xuống cấp,<br />
b. Xác định điểm DLST ưu tiên đầu tư: Khu suy thoái tài nguyên thiên nhiên và đa dạng<br />
BTTN Hoàng Liên sinh học.<br />
Trong số các khu BTTN ở Tây Bắc hiện nay, d. Cần có sự giáo dục, tuyên truyền quảng bá<br />
khu BTTN Hoàng Liên có nhiều điểm thuận rộng rãi về tài nguyên, môi trường về khả<br />
lợi rất đáng được quan tâm và ưu tiên để lựa năng phát triển du lịch, nhất là DLST, tại các<br />
chọn làm điểm du lịch sinh thái: khu BTTN để cung cấp thông tin và nâng cao<br />
+ Có cảnh quan tự nhiên hùng vĩ cuả vùng núi nhận thức cho mọi người, cuốn hút mọi người<br />
cao nhất Việt Nam, nơi duy nhất ở nước ta có có điều kiện tham gia phát triển DLST.<br />
khí hậu mang tính chất ôn đới. đ. Cần có sự quan tâm thiết thực chăm lo và<br />
+ Có các hệ sinh thái điển hình của miền cải thiện đời sống nhân dân địa phương tại<br />
nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới trên núi. các khu vực BTTN (bao gồm các khu BTTN<br />
và vùng đệm), vận động và tạo điều kiện để<br />
+ Có hệ sinh thái nhân văn độc đáo và đặc sắc<br />
cộng đồng địa phương tham gia một cách tự<br />
của đồng bào các dân tộc ít người H'Mông,<br />
giác và hăng hái vào việc phát triển DLST tại<br />
Dao, Giấy, Tày với chợ văn hoá Sa Pa (còn<br />
các khu BTTN.<br />
gọi là chợ tình), đặc sản dệt thổ cẩm, khu bãi<br />
đá cổ Sa Pa. KẾT LUẬN<br />
+ Có vị trí vừa phải với các tour DLST, cách Các khu bảo tồn thiên nhiên ở miền núi Tây<br />
thủ đô Hà Nội, một trong các khu trung tâm Bắc có rất nhiều tiềm năng để phát triển du<br />
du lịch lớn nhất của cả nước, khoảng 350km. lịch sinh thái, đặc biệt là các khu bảo tồn<br />
Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai<br />
+ Có điều kiện giao thông khá thuận lợi với Châu) và Xuân Nha (Sơn La).<br />
các phương tiên ô tô, tàu hoả và chỉ mất<br />
khoảng thời gian từ 8-10 giờ đi đường, tính từ Cần có định hướng đúng trong việc phát triển<br />
Hà Nội. du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên<br />
nhiên ở Tây Bắc trước hết là lập quy hoạch<br />
+ Có thị trấn Sa Pa ở vị trí trung chuyển, phát triển du lịch sinh thái, xác định điểm du<br />
chuẩn bị hậu cần cho các hoạt động DLST. lịch sinh thái ưu tiên là khu bảo tồn thiên<br />
Bản thân Sa Pa cũng đã là một điểm du lịch nhiên Hoàng Liên, đầu tư thích đáng cho các<br />
hấp dẫn. khu bảo tồn thiên nhiên, giáo dục tuyên<br />
+ Đã hình thành một số tuyến DLST, kể cả truyền quảng bá về tiềm năng du lịch sinh thái<br />
các tuyến đi bộ xuyên rừng núi tới các bản và quan tâm chăm lo cải thiện đời sống của<br />
làng, các tuyến leo đến đỉnh Phan Si Păng. nhân dân địa phương, vận động và tạo điều<br />
+ Có điều kiện kết hợp triển khai nhiều loại kiện để cộng đồng địa phương tham gia phát<br />
hình du lịch khác như du lịch, nghỉ mát, du triển du lịch sinh thái.<br />
31<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Đố Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 29 - 32<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Tổng cục Du lịch, (1999), Tuyển tập Báo cáo<br />
Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát<br />
3. Chi cục Kiểm lâm. Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Hà Nội.<br />
La, (1991) Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo 6. Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu, (1996), Dự án<br />
tồn thiên nhiên Xuân Nha tỉnh Sơn La. đầu tư Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tỉnh<br />
1. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Lai Châu.<br />
Cảnh và nnk, (2000), Tài nguyên và môi trường 4. Technical Report, (July 1999), Hoang Lien<br />
du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội. nature reserve. Froniter - Vietnam Forest<br />
2. Đỗ Tước, Lê N.K, (2000) Chuyên đề động vật Research Progame, N0.13. Society for<br />
rừng Tây Bắc, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Bộ Enviromental Exploration London - Institute of<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. Ecology and Biological Resources Hanoi.<br />
<br />
SUMMARY<br />
EXPLOITATION OF NATURRAL RESERVES IN THE NORTH-WEST<br />
MOUNTAINOUS AREA TO SERVE THE SUSTAINABLE DEVELOPMENT<br />
OF ECOLOGIC TOURISM<br />
Do Trong Dung*<br />
College of Education – TNU<br />
<br />
Natural Reserves in the North - West mountainous area are very rich in potentials for the<br />
development of ecologic tourism, in particular the ones of Hoang Lien (Lao Cai), Muong Nhe (Lai<br />
Chau) and Xuan Nha (Son La).<br />
There must be right directions in developing ecotourism in the North - West area: first of all, to<br />
estabfish programmes of development; to determine ecotourism centres, with priority given to<br />
Hoang Lien Natural Reserves; to invest sufficiently in Natural Reserves; to educate and give large<br />
information on ecotourism potentials; to take care of the improvement of local residents’ living<br />
standard; to mobilize and create good conditions for the local community to participate in the<br />
development of ecologic tourism.<br />
Key words: Natural reserves, National park, ecologic tourism, Tay Bac<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận:28 /03/2012; Ngày phản biện:15/05/2012; Ngày duyệt đăng:12/06/2012<br />
<br />
<br />
*<br />
Tel: 0975 870 257; E-mail: dodungsptn@gmail.com<br />
<br />
32<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />