Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La
-
Mục tiêu của nghiên cứu "Đa dạng thành phần loài, sự phân bố và giá trị bảo tồn các loài rắn (squamata: serpentes) ở Phân khu I, Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên" nhằm đánh giá độ đa dạng thành phần loài và sự phân bố của rắn ở phân khu I khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Xác định các loài quý hiếm có giá trị bảo tồn tại khu vực nghiên cứu, bổ sung cơ sở dữ liệu cho việc quản lí bảo tồn các loài rắn tại khu vực nghiên cứu có hiệu quả hơn, nâng cao nhận thức cộng đồng về các loài rắn, đặc biệt là rắn độc.
11p xuanphongdacy09 29-09-2024 2 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật Lớp Một lá mầm có giá trị làm thức ăn cho vật nuôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La. Phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống được sử dụng trong nghiên cứu này.
7p vialicene 19-07-2024 3 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc chữa bệnh đường hô hấp theo kinh nghiệm của dân tộc Thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La.
11p vispacex 16-11-2023 9 3 Download
-
Những dẫn liệu về đa dạng của rết bộ Geophilomorpha (Myriapoda: Chilopoda) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La, Việt Nam giới thiệu các kết quả nghiên cứu về đa dạng của rết bộ Geophilomorpha ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa thuộc xã Mường Thải, Phù Yên, Sơn La. Đồng thời cũng xem xét mức độ tương đồng về thành phần loài cũng như các chỉ số đa dạng của rết bộ Geophilomorpha ở các sinh cảnh đó.
7p vimalfoy 08-02-2023 7 2 Download
-
Bài viết "Thành phần loài cây thuốc chữa bệnh ngoài da theo kinh nghiệm của cộng đồng dân tộc Thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La" được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng của cây thuốc chữa bệnh ngoài da theo kinh nghiệm của dân tộc Thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường La, tỉnh Sơn La. Phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống được sử dụng trong nghiên cứu này từ tháng 1/2021 đến tháng 1/2022. Kết quả thu được 121 loài cây thuốc, 111 chi, 56 họ thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch.
6p phuong62310 31-01-2023 21 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được đặc điểm lâm học cơ bản của một số quần xã thực vật rừng tự nhiên đặc trưng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Điện Biên; đề xuất các giải pháp nhằm phục hồi và phát triển tài nguyên rừng tại KBT một cách bền vững.
128p guitaracoustic04 27-12-2021 51 3 Download
-
Bài nghiên cứu này thực hiện nhằm định hướng, đề xuất một số giải pháp bảo tồn về loài, khu hệ thực vật, đặc biệt là những loài quý hiếm đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng trong công tác quản lý và bảo tồn thực vật có giá trị tại huyện Mường Tè và tỉnh Lai Châu. Mời các bạn cùng tham khảo!
115p thebabadook 21-08-2021 39 4 Download
-
Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng các loài thực vật trong ngành dương xỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 10/2019 và sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống.
9p angicungduoc12 09-06-2021 30 3 Download
-
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông với những cảnh quan thiên nhiên độc đáo, có dãy núi đá vôi hùng vĩ; nhiều hang động kỳ bí, hoang sơ, hấp dẫn, đặc biệt là sự lưu giữ nguyên bản những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Thái, Mường đã đang là "điểm nhấn" thu hút du khách trong và ngoài nước đến với tour du lịch Pù Luông. Bài viết đưa ra một số giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, giúp Khu BTTN Pù Luông có chiến lược thu hút khách du lịch hiệu quả.
9p vidakota2711 02-03-2021 52 3 Download
-
Qua 4 đợt khảo sát thực địa ở khu vực rừng thuộc xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La từ tháng 4/2015 đến tháng 10/2017, chúng tôi đã ghi nhận được 35 loài lưỡng cư thuộc 20 giống, 6 họ và 37 loài bò sát thuộc 33 giống, 16 họ. Trong đó có 15 loài bị đe dọa với 6 loài có tên trong Nghị Định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ, 13 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 7 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2019).
8p vioregon2711 19-02-2021 21 2 Download
-
Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (BTTNMN) được thành lập năm 1986 với diện tích 182.000 ha trên địa phận tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) nhằm bảo tồn các loài thú lớn và các hệ sinh thái rừng đặc trưng cho vùng núi cao Tây Bắc. Bài viết tiến hành khảo sát về thành phần khu hệ bướm tại đây nhằm góp thêm tài liệu phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và nghiên cứu khoa học.
7p vipalau2711 04-01-2021 25 2 Download
-
Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu khu hệ thú, đánh giá tính đa dạng loài, hiện trạng, phân bố, mức độ quý hiếm và các loài thú lạ của khu hệ thú vùng nghiên cứu. Đánh giá các giá trị bảo tồn nổi bật của vùng nghiên cứu; đề xuất quy hoạch xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Mường Do trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đạt được
29p cuongcuncon 30-08-2019 31 3 Download
-
Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về thành phần loài và phân bố; mối quan hệ giữa thành phần loài và các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu; mật độ, mức độ tương đồng về thành phần loài và chỉ số đa dạng của rết thuộc hai bộ Scolopendromorpha và Scutigeromorpha ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa trên địa bàn xã Mường Thải, Phù Yên, Sơn La.
8p shiwo_ding7 05-06-2019 41 1 Download
-
Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé thuộc huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, được thành lập theo Quyết định số 1019/QĐ-UBND ngày 03/10/2005 của UBND tỉnh Điện Biên với tổng diện tích là 45.581ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 25.679ha và phân khu phục hồi sinh thái là 19.888ha. Trong Khu Bảo tồn có các dãy núi cao nằm theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, phía Tây Nam giáp với Khu Dự trữ Sinh quyển Quốc gia Phou Den Din của Lào (Nguyễn ĐứcTú và nnk., 2001).
6p cathydoll1 09-01-2019 36 3 Download
-
Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La).
4p doctorstrange1 21-06-2018 70 5 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thảm thực vật ở KBTTN Mường Nhé, các quần xã thực vật được mô tả trong 5 kiểu: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (chỉ gồm các phân kiểu thứ sinh nhân tác), Rừng thứ sinh nửa rụng lá hơi khô nhiệt đới; Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới (gồm cả các phân kiểu thứ sinh nhân tác); Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới hỗn giao cây lá kim và Rừng rụng lá hơi khô á nhiệt đới (chỉ gồm phân kiểu thứ sinh nhân tác) và các quần xã cây trồng.
12p truongtien_09 10-04-2018 71 4 Download
-
Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La). Đó chắc chắn là những định hướng chính xác trong việc phát triển du lịch ở những khu vực Tây Bắc: Đầu tiên, để thiết lập các chương trình phát triển, để quyết định các trung tâm du lịch sinh thái, ưu tiên được đặt lên nguồn dự trữ thiên nhiên Hoàng Liên. Mời các bạn cùng tham khảo.
4p bevi123 13-11-2015 129 4 Download