Khu vực vườn quốc gia
-
Bài viết nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch, từ đó đề xuất các giải pháp và định hướng không gian phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng. Kết quả nghiên cứu đã xác định được các khu vực rất thích hợp cho phát triển du lịch, điển hình là vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, thác Bản Giốc, khu di tích Pác Bó, rừng Trần Hưng Đạo… 5 tuyến du lịch và 6 không gian ưu tiên cho phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng đã được đề xuất.
9p vialicene 02-07-2024 4 1 Download
-
QCVN 07-7:2023/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình chiếu sáng. Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu quản lý bắt buộc phải tuân thủ trong hoạt động đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các công trình chiếu sáng đường giao thông đô thị, đường hầm, đường ngầm, các vùng xung đột giao thông, đường trong khu dân cư, trong công viên và vườn hoa, nơi đón trả khách của các sân ga, bến cảng, bến xe, bãi đỗ xe ngoài trời.
16p zizaybay1105 21-06-2024 4 1 Download
-
Lịch sử phát triển lâu dài và tính đa dạng về địa chất của khu vực phong Nha-Kẻ Bàng được thể hiện bởi thành phần thạch học phong phú và đa dạng của hầu hết các phân vị tầng có tuổi từ Devon đến nay: đá magma granit, đá lục nguyên, đá vôi phân lớp mỏng và đá vôi dạng khối. Bài viết tập trung nghiên cứu lịch sử địa chất hang động và những giá trị di sản tiêu biểu của vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
16p viambani 18-06-2024 5 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh các loài cây gỗ của 5 kiểu rừng với 18 quần xã thực vật rừng (QXTV) đặc trưng trên núi đá vôi tại Vườn Quốc gia (VQG) Cát Bà. Ở khu vực vùng lõi, mật độ cây tái sinh các kiểu rừng dao động từ 6.833 - 15.000 cây/ha, trong đó mật độ cây tái sinh chiều cao >100 cm từ 1.833 - 3.500 cây/ha.
11p viamancio 04-06-2024 4 2 Download
-
Tài liệu "Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít (Nomascus Nasutus Nasutus) tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Phục hồi rừng và quá trình hình thành các biện pháp phục hồi rừng; Vị trí địa lý, tính đa dạng sinh học và sự cần thiết của phục hồi rừng tại khu bảo tồn; Khả năng tái sinh tại khu vực rừng bị tác động mạnh trong khu bảo tồn Vượn cao vít; Đánh giá và lập kế hoạch phục hồi rừng khu vực rừng bị tác động khu bảo tồn Vượn cao vít;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
121p virabbit 06-03-2024 10 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu dẫn liệu đa dạng thành phần loài động vật có xương sống bao gồm Thú, Lưỡng cư và Bò sát được triển khai tại lâm phận rừng của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Đăk Roong và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Trạm Lập thuộc xã Đăk Roong và xã Sơn Lang, nằm trong khu vực hành lang kết nối Vườn quốc gia Kon Ka Kinh và Khu bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
13p visergey 14-03-2024 14 2 Download
-
Nghiên cứu này xác định các chỉ số về diện tích lá cây (LAI), chỉ số thực vật chuẩn hóa (NDVI), chỉ số thực vật cải thiện (EVI) và giá trị lượng mưa thông qua tư liệu viễn thám khu vực VQG Cát Bà, thành phố Hải Phòng.
11p visergey 14-03-2024 9 2 Download
-
Bài viết "Xây dựng không gian giáo dục đại học ASEAN: Nguồn lực hợp tác khu vực cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam" đi đến kết luận rằng để giáo dục đại học Việt Nam bắt kịp, thậm chí có mặt trong nhóm các hệ thống giáo dục đại học tốt nhất khu vực ASEAN, trong những năm tới cần khai thác các nguồn lực hợp tác khu vực để: vận hành Hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại học nhằm tạo dựng hình ảnh về một hệ thống giáo dục đại học minh bạch, là điều kiện tiên quyết để giáo dục đại học Việt Nam vươn tới nền giáo dục đại học tiên tiến trong khu vực trên con đường nâng cao chất lượng;...
9p phocuuvan0201 02-02-2024 11 1 Download
-
Bài viết Nghiên cứu động vật không xương sống trong hang động tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình được tiến hành nhằm xác định giá trị đa dạng sinh học hang động khu vực nghiên cứu, và hoạt động của con người ảnh hưởng như thế nào đến đa dạng sinh học hang động. Qua đó, là cơ sở để đưa ra một số khuyến nghị góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý hang động tại địa phương.
7p vithor 20-07-2023 13 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích dữ liệu được thu thập từ 400 người dân địa phương với bảng khảo sát được thiết kế sẵn.
10p nguyenvanhung2000@gmail.com 05-05-2023 24 8 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất ở các sinh cảnh cỏ năng, cỏ ống, cỏ mồm, lúa ma, lung sen, tràm và ruộng lúa tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất phục vụ công tác bảo tồn tại khu vực.
7p vipettigrew 21-03-2023 10 2 Download
-
Luận án "Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được hiện trạng, xác định được khu vực phân bố cũng như các yếu tố đe dọa đến quần thể Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) ở VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh, từ đó xây dựng kế hoạch giám sát và đưa ra các giải pháp thích ứng nhằm duy trì và bảo tồn lâu dài quần thể Vượn đen má trắng tại VQG Vũ Quang.
185p hoangnhanduc 28-03-2023 4 4 Download
-
Bài viết Đa dạng thực vật rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng được triển khai góp phần bổ sung thông tin đáng tin cậy, có tính cập nhật về hiện trạng và tính đa dạng thực vật rừng trên núi đá vôi tại khu vực nghiên cứu.
9p vipettigrew 21-03-2023 11 4 Download
-
Bài viết Đa dạng sinh học nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Tam Đảo trình bày cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học của các loài nấm ăn và nấm dược liệu tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Phương pháp sử dụng chủ yếu là thu thập mẫu thực địa, bảo quản và xử lý mẫu, định danh loài và xây dựng bảng cơ sở dữ liệu.
14p vineville 08-02-2023 13 3 Download
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, phân bố loài vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn đánh giá được hiện trạng, xác định được khu vực phân bố cũng như các yếu tố đe dọa đến quần thể Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) ở VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh, từ đó xây dựng kế hoạch giám sát và đưa ra các giải pháp thích ứng nhằm duy trì và bảo tồn lâu dài quần thể Vượn đen má trắng tại VQG Vũ Quang.
185p vineville 03-02-2023 16 9 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng" là hệ thống hóa cơ sở lý thuyết có liên quan về du lịch cộng đồng, nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng tại khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng dựa trên quan điểm đánh giá, nhận thức của người dân địa phương.
155p bigdargon09 20-12-2022 40 17 Download
-
Bài viết Vai trò của sự tham gia cộng đồng trong quản lý và phát triển công viên vườn hoa công cộng đô thị chia sẻ tầm nhìn, kinh nghiệm quốc tế về quản lý, phát triển hệ thống cây xanh, vườn hoa công viên đô thị và kết quả nghiên cứu tại các vườn hoa ở khu vực nội đô lịch sử TP Hà Nội với sự tham gia cộng đồng.
5p vihermione 23-12-2022 12 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng" là hệ thống hóa cơ sở lý thuyết có liên quan về du lịch cộng đồng, nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ tại khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng dựa trên quan điểm đánh giá, nhận thức của người dân địa phương.
26p bigdargon06 15-12-2022 15 6 Download
-
Bài viết Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ trình bày kết quả nghiên cứu về sự tác động đến môi trường của các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn. Nghiên cứu tính chất đất ở các kiểu rừng trồng khác nhau (re, bồ đề, keo, mỡ) đều có hàm lượng nitơ, photpho, mùn nghèo hơn so với đất rừng tự nhiên và đất nương rẫy.
11p vilamborghini 12-10-2022 16 6 Download