Kinh túc thiếu âm thận
-
Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 cuốn sách "Châm cứu" tiếp tục gửi đến bạn những nội dung hấp dẫn, bổ ích về: Kinh thận - Thiếu âm chân; Kinh Tâm bào - Quyết âm tay; Kinh Tam tiêu – Thiếu dương tay; Kinh Đởm - Thiếu dương chân; Kỹ thuật điện châm; Định huyệt trên loa tai; Cách chọn huyệt ở loa tai. Mời các bạn cùng tham khảo!
100p kimphuong59 15-02-2023 17 12 Download
-
phần 1 gồm các nội dung chính: kinh thủ thái âm phế, khảo chính huyệt, kinh thủ thiếu âm tâm, kinh túc thiếu âm thận, kinh thủ thiếu dương tam tiêu, phân biện 15 lạc mạch,... mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
196p hpnguyen6 09-04-2018 73 11 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BƯU THIẾP. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ sau: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết. Bình Thuận, Vĩnh Long. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ...2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp. Hiểu nội dung của 2 bưu thiếp trong bài. Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư...3Thái độ: Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài. HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì...III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1.
5p quangphi79 07-08-2014 411 32 Download
-
.Bài thuốc trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt Trên báo Sức khỏe & Ðời sống Chủ nhật số 60 (ra ngày 14/4/2013), chúng tôi đã đăng các bài thuốc trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt thể bàng quang hư hàn, bàng quang thấp nhiệt, can uất khí trệ, niệu lộ ứ trở. Trong số này, chúng tôi tiếp tục giới thiệu các bài thuốc trị thể tỳ khí hư, thận dương suy hư, thận âm hư, phế nhiệt ung thịnh và các phương pháp kết hợp khác như xông, chườm để tăng hiệu quả điều trị....
6p goichoai 29-08-2013 107 8 Download
-
Ngày Tết nhiều người thường dựng cạnh bàn thờ những cây mía cao, bậm, đỏ, với ý nghĩa tâm linh là cây “lộc”. Nhưng mía còn được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”. Theo Đông y, mía vị ngọt dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt. Xin giới thiệu một số công dụng chữa bệnh của mía. ...
4p bichhangbank 02-08-2013 70 5 Download
-
Châm cứu học Chương 11 TÚC THIẾU ÂM THẬN KINH (Méridien des Reins ( 7 huyệt x 2) Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này nối liền với kinh Túc Thái Dương, phát khởi từ phía lưng ngón chân út chạy xuyên dưới lòng bàn chân, huyệt Dũng tuyền chạy ngang mắt cá. Huyệt Dương cốc chạy lên huyệt Thái khê chạy xuống huyệt Thái chung, huyệt Thủy tuyền lên đến huyệt Chiếu hải. Đến dây thần kinh chạy qua Túc khuyết Âm sau huyệt Phục lưu cách huyệt Giao Tín 5 phân đến huyệt Tam âm giao, huyệt...
19p dongta03 03-01-2012 129 21 Download
-
Hoàng Đế hỏi rằng: Có người có thai, được 9 tháng, bỗng dưng câm, là bệnh gì? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Đó là do mạch của bào lạc bị nghẽn... [2] Vì sao? [3] Bào lạc, buộc vào với mạch của Thủ Thiếu âm suốt qua Thận chằng lên cuống lưỡi... vì thế nên không nói được [4]. Điều trị thế nào? [5] Không cần điều trị, qua 10 tháng, thai sinh rồi sẽ lại nói được [6]. Thích pháp nói: “Đừng làm tổn cho bất túc, đừng giúp ích cho hữu dư... đợi khi thành bệnh đã, rồi...
6p abcdef_44 31-10-2011 77 8 Download
-
1- ĐẶC TÍNH •+ Biển của 12 kinh (‘Hải Luận’ - LKhu.33). •+ Biển của Ngũ Tạng, Lục Phủ (‘Nghịch Thuận Phì Sấu’ - LKhu.38). + Biển của Kinh Mạch (‘Nuy Luận’ - TVấn.44). + Chủ về phần khí - là con đường xuất khí của khí (Y Kinh Tinh Nghĩa). + Kiểm soát khí Huyết toàn thân (Trung Quốc Châm Cứu Học KháiYếu). + Liên lạc với mạch Nhâm + Đốc rót khíù vào các kinh Thiếu Âm, hội với kinh Dương Minh và Thái Dương (Nội Kinh Giảng Nghĩa). + Quan hệ với kinh túc Thiếu Âm...
7p abcdef_39 23-10-2011 134 24 Download
-
1- ĐẶC TÍNH - Là1 Biệt mạch của kinh túc Thiếu Âm, có nhiệm vụ đem tông khí của Thận (ở dưới) lên trên (nhập vào dưới mắt) (LKhu 17, 26). - Khi Doanh Khí hoặc Vệ khí của cơ thể mà Thực thì nó sẽ chuyển vào Kiều mạch (Linh Khu 17). - Thông quán ngũ tạng, chủ trị phần Lý (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết). - Giao hội với: + Túc Thiếu Âm Thận ở Chiếu Hải (Th 6), Giao Tín (Th 8). + Túc Thái Dương Bàng Quang ở Tinh Minh (Bq 1). 2- ĐƯỜNG...
5p abcdef_39 23-10-2011 95 14 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao nhau (giao) của các mạch Âm là Nhâm, Xung và kinh túc Thiếu Âm Thận, vì vậy gọi là Âm Giao.Tên Khác: Hoành Hộ, Thiếu Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của mạch Nhâm. + Huyệt Mộ của Tam Tiêu. + Huyệt Hội của mạch Xung, Nhâm và kinh Túc Thiếu Âm (Thận). + Nơi tiếp nhận khí của Thận và mạch Xung qua các lạc mạch.
8p abcdef_39 23-10-2011 151 33 Download
-
Dũng tuyền Vị trí: Ở chính giữa phía trước lòng bàn chân (H. 77) Cách lấy huyệt: Nằm ngửa, ngón chân quặp vào lòng bàn chân, có một chỗ lõm như hình chữ nhân, tiếp giáp da dày chai và da mỏng hơn. Cách châm: Châm đứng kim, sâu 0,3-0,5 thốn. Cứu 3 mồi, hơ 5 phút. Chủ trị: Đau bên đầu, trẻ em kinh phong co giật, say nắng, hôn mê, cao huyết áp, bệnh tinh thần. Tác dụng phối hợp: Với Hành gian trị bệnh tiêu khát đái thận (đái đường); với Túc tam lý có tác...
6p haquynh1 25-07-2011 105 7 Download
-
HUYỆT TRƯỜNG CƯỜNG. Huyệt này có tên Khi chi, Âm sát Khuyến cốt, Vỉ thúy Cốt, Cùng cốt, Qui vĩ, Long hổ, nơi hội Đốc mạch, Túc Thiếu âm thận, Thiếu dương đởm. a) Phương pháp tìm huyệt: Nằm ngửa, 2 chân dơ lên nhận nơi xương khu có lổ sâu xuống là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 5 đến 8 phân. Đốt từ 3 đến 15 liều.
17p meomayhamchoi 27-06-2011 99 12 Download
-
TÚC THIẾU ÂM THẬN KINH (Méridien des Reins ( 7 huyệt x 2) Sự lưu hành của kinh huyệt Kinh này nối liền với kinh Túc Thái Dương, phát khởi từ phía lưng ngón chân út chạy xuyên dưới lòng bàn chân, huyệt Dũng tuyền chạy ngang mắt cá. Huyệt Dương cốc chạy lên huyệt Thái khê chạy xuống huyệt Thái chung, huyệt Thủy tuyền lên đến huyệt Chiếu hải
8p meomayhamchoi 27-06-2011 90 7 Download
-
Kinh lạc là 1 hệ thống phong phú, gồm có : - 12 Kinh Biệt. - 12 Kinh Cân. - 15 Lạc. - 12 Kinh Chính. - 8 Mạch Kỳ Kinh. B1- HỆ THỐNG KINH CHÍNH a- Cơ Cấu Hệ Thống Kinh Chính Gồm 12 đường kinh, xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí : Thủ Thái Âm Phế Kinh. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh. Túc Dương Minh Vị Kinh. Túc Thái Âm Tỳ Kinh. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh. Túc Thiếu Âm Thận Kinh. Thủ...
16p hoahong1209 17-01-2011 393 103 Download
-
Tên Huyệt: Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Lạc của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Đỉnh ngoài mắt cá chân đo lên 7 thốn, ngang huyệt Thừa Sơn 1 thốn. Nơi tiếp giáp giữa phần thịt và phần gân của bờ ngoài cơ sinh đôi ngoài. ...
5p cafe188 16-01-2011 94 7 Download
-
Gồm 12 đường kinh, xếp theo thứ tự tuần hoàn kinh khí: 1. Thủ Thái Âm Phế Kinh. 2. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh. 3. Túc Dương Minh Vị Kinh. 4. Túc Thái Âm Tỳ Kinh. 5. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh. 6. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh. 7. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh. 8. Túc Thiếu Âm Thận Kinh. 9. Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh. 10. Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh. 11. Túc Thiếu Dương Đởm Kinh. 12. Túc Quyết Âm Can Kinh. ...
11p thanhnien1209 11-01-2011 204 23 Download
-
Là 1 Biệt mạch của kinh túc Thiếu Âm, có nhiệm vụ đem tông khí của Thận (ở dưới) lên trên (nhập vào dưới mắt) (LKhu 17, 26). - Khi Doanh Khí hoặc Vệ khí của cơ thể mà Thực thì nó sẽ chuyển vào Kiều mạch (Linh Khu 17). - Thông quán ngũ tạng, chủ trị phần Lý (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết). - Giao hội với: + Túc Thiếu Âm Thận ở Chiếu Hải (Th 6), Giao Tín (Th 8). + Túc Thái Dương Bàng Quang ở Tinh Minh (Bq 1). 2- ĐƯỜNG VẬN HÀNH -...
6p thanhnien1209 11-01-2011 163 7 Download
-
Biển của 12 kinh (‘Hải Luận’ - LKhu.33). •+ Biển của Ngũ Tạng, Lục Phủ (‘Nghịch Thuận Phì Sấu’ - LKhu.38). + Biển của Kinh Mạch (‘Nuy Luận’ - TVấn.44). + Chủ về phần khí - là con đường xuất khí của khí (Y Kinh Tinh Nghĩa). + Kiểm soát khí Huyết toàn thân (Trung Quốc Châm Cứu Học KháiYếu). + Liên lạc với mạch Nhâm + Đốc rót khíù vào các kinh Thiếu Âm, hội với kinh Dương Minh và Thái Dương (Nội Kinh Giảng Nghĩa). + Quan hệ với kinh túc Thiếu Âm và túc Dương Minh....
8p thanhnien1209 11-01-2011 188 26 Download
-
Tính vị qui kinh: + Vị cay, tính ôn, không độc (Khai Bảo Bản Thảo). + Vị cay, đắng, tính nhiệt (Bản Thảo Tiện Độc). + Vị cay, tính ôn (Trung Dược Đại Từ Điển). Qui kinh: + Vào kinh Tỳ, Thận (Trung Dược Đại Từ Điển). + Vào kinh Thủ thái âm Phế, túc Thái âm Tỳ, túc Thiếu âm Thận (Thang Dịch Bản Thảo). + Vào kinh Tỳ, Vị, Thận (Lôi Công Bào Chích Luận).
5p downy_quyenru 06-01-2011 57 3 Download
-
Tham khảo: Độc hoạt trị các loại trúng phong do thấp hàn, suyễn, khí nghịch, da ngứa, tay chân đau co thắt, phong độc lao tổn, răng đau (Dược Tính Bản Thảo) + Độc hoạt vị cay đắng, tính hơi ấm, so với Khương hoạt thì có tính hòa hoãn hơn. Hễ do phong vào kinh túc Thiếu âm Thận, lan vào bên trong không ra, gây thàn'h đau đầu, thì Độc hoạt giỏi đuổi phong mà trị bệnh được, hai chân bị thấp tà không đi giầy guốc được, không dùng Độc hoạt thì không khỏi. ...
8p downy_quyenru 06-01-2011 93 3 Download