Kỹ thuật nuôi tôm vụ 2
-
1.CẢI TẠO AO: Theo phương pháp cải tạo khô: a. Đối với ao vùng đầm: - Tháo cạn nước, phơi khô và nạo vét lớp bùn đen ra khỏi ao, đổ vào ao chứa tập trung. Xịt rửa đáy sạch sẽ, tiến hành phơi đáy để diệt trùng đáy ao. - Bón vôi: Tùy theo pH đất, vôi nông nghiệp (CaCO3) với lượng 100 - 200 kg/ 1000 m2 hoặc vôi tôi (Ca(OH)2) với lượng 50-100 kg/1000 m2 nâng pH đất. Đối với ao thường có độ kiềm thấp nên bón lót vôi nông nghiệp CaCO3 (150 - 200 kg/1000...
6p rain123123 25-06-2013 46 5 Download
-
Vụ tôm sú 2013 đã qua một nửa thời gian nhưng người dân ở Trà Vinh, Bến Tre vẫn không dám thả nuôi do thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp và đã cạn vốn. - Theo Chi cục Thủy sản Bến Tre đến thời điểm này toàn tỉnh chỉ mới thả nuôi khoảng 1.500 ha, chủ yếu là tôm quảng canh, còn diện tích thả nuôi tôm công nghiệp thì rất ít. .880.000 con bị nhiễm bệnh MBV; tôm chân trắng nhập tỉnh 100,861 triệu con giống, kết quả kiểm tra có 2,8 con bị nhiễm bệnh Taura....
4p trangnguyen_1 17-06-2013 85 8 Download
-
Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...
3p nhonnhipnp 13-06-2013 92 5 Download
-
Mô hình nuôi tôm sú nước lạt (nuôi tôm sú trong vùng nước ngọt với nồng độ mặn thấp, dưới 5o/oo) vẫn còn khá mới mẻ ở tỉnh ta. Năm 2001, Trung tâm SEDEC Bình Thuận đã chọn 2 hộ ở xã Tân Thành (Hàm Thuận Nam) tiến hành thử nghiệm. Qua 4 vụ trình diễn, dự án đã khẳng định được tính khả thi, đạt hiệu quả kinh tế và góp phần đa dạng hóa các hình thức nuôi trồng thuỷ sản. Anh Lê Thanh Bình, người trực tiếp thực hiện mô hình này cho biết: “Việc nuôi tôm...
4p titungnp 12-06-2013 110 4 Download
-
1. Hệ thống ao: Ao chứa, ao lắng Ao nuôi Ao xử lý 2. Nạo vét bùn và mùn bã hữu cơ ra khỏi ao nuôi vụ trước: Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa. Dùng men vi sinh xử lý đáy để phân hủy (nếu không thể nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao). 3. Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ sử dụng trong quá trình nuôi: Rửa sạch, ngâm sát khuẩn các dụng cụ, phơi nắng. 4. Diệt khuẩn: Chlorine Diệt mầm bệnh thân đỏ đốm trắng: Phơi ao Formaline 70ppm. Thuốc tím KMnO4 10ppm trong 24...
3p titungnp 12-06-2013 74 4 Download
-
Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...
2p logomay 11-06-2013 75 3 Download
-
.Tiêuchuẩnngành 28 TCN 171 : 2001 Quy trình công nghệ nuôi thâm canh tôm sú The procedure for intensive culture of Tiger shrimp 1 Đối tượng và phạm vi áp dụng 1.1 Quy trình này quy định trình tự, nội dung và những yêu cầu kỹ thuật để nuôi thâm canh tôm sú (Penaeus monodon Fabricus 1798). 1.2 Quy trình áp dụng cho các cơ sở nuôi thâm canh tôm sú trong cả nước để đạt năng suất từ 3 đến 5 tấn/ha/vụ. 2 Điều kiện áp dụng 2.1 Địa điểm ao nuôi tôm Nơi xây dựng ao nuôi thâm...
17p dove_12 10-06-2013 106 6 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 05 đến 11/2011 thông qua khảo sát 170 hộ nhằm phân tích hiện trạng kỹ thuật và kinh tế-xã hội của mô hình sản xuất Tôm sú - Lúa (TL) ở các huyện giáp biển của ba tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Kết quả cho thấy năng suất tôm nuôi đạt 172,82 kg/ha/vụ với tổng chi phí trung bình 17,3 tr.đ/ha/vụ, thu nhập từ thủy sản đạt 37,2 tr.đ/ha/vụ (tôm nuôi chiếm 69,1%), mang lợi nhuận đạt 19,88 tr.đ/ha/vụ và 77,65% số hộ có lời từ thủy sản...
11p dove_12 10-06-2013 113 16 Download
-
Phần 2: Chuẩn bị ao trước khi thả Loại bỏ bùn đáy Loại bỏ lớp bùn đáy ao sẽ giúp loại bỏ vật chất hữu cơ và các vi khuẩn kị khí có hại trong vụ nuôi kế tiếp. Loại bỏ lớp bùn đáy giúp đảm bảo tốt độc dốc ao sau khi loại bỏ rồi cày xới đáy ao Việc loại bỏ lớp bùn là cần thiết nếu lớp bùn đáy ao 10 cm và rộng hơn 40m nhưng trong trường hợp lớp bùn mỏng có thể phơi khô và có thể phân tán khi cày xới thì có thể không cần...
6p lichxanh 06-06-2013 112 9 Download
-
Các hình thức nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa ở Việt Nam - Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè-Thu và Đông-Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè-Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu vụ Đông Xuân.
12p vuvonp 04-06-2013 137 11 Download
-
Với sự hỗ trợ của cán bộ Viện Khoa học - Kỹ thuật nông nghiệp, Viện lúa ĐBSCL và Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Trà Vinh, từ năm 2004 đến nay, 32 hộ dân ở 2 ấp Rạch Sâu và Xẻo Cạn, xã cù lao Long Hoà, huyện Châu Thành (Trà Vinh) đã tham gia sản xuất lúa sạch theo phương pháp hữu cơ trên diện tích 20 ha. Lúa của bà con được Công ty TNHH dịch vụ - du lịch Hồng Tín, tại TP. Hồ Chí Minh bao tiêu toàn bộ sản phẩm, với giá cao...
6p vuvonp 04-06-2013 106 7 Download
-
KỸ THUẬT NUÔI TÔM CÀNG XANH TRÊN RUỘNG LÚA 1. Các hình thức nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa ở Việt Nam - Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè -Thu và Đông - Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè - Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu vụ Đông Xuân. Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúa Hè Thu. - Mô hình 1 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm: ruộng không trồng vụ lúa Hè -Thu mà chỉ...
5p trautuongquan 01-02-2013 339 71 Download
-
Quy trình kỹ thuật nuôi tôm thẻ vùng nước ngọt by Viện NCNTTS | Quy trinh ky thuat nuoi tom the vung nuoc ngot 1. Cải tạo ao và diệt tạp - Đối với ao mới xây dựng đưa vào nuôi lần đầu, cần san bằng nền đáy, kiểm tra lại bờ và dùng vôi Ca(OH)2 để vệ sinh, khử chua nền đáy. - Đối với ao đã nuôi, sau mỗi vụ nuôi cần làm vệ sinh đáy ao. Tháo cannj nước vớt sạch lớp bùn đáy dơ lên mặt ao, phơi nắng đáy ao để diệt tạp và mầm...
11p oceanus75 28-01-2013 340 13 Download
-
1. Xử lý đáy ao: - Đầu vụ nuôi tiến hành cải tạo ao, bắt bờ đê, nạo vét bùn, lót bạt xung quanh. - Phơi đáy ao đến nứt chân chim, tiến hành bón vôi tùy ý PH đất: 7 – 10 kg/100m2. - Cày bón phân hữu cơ vi sinh: đây là hỗn hợp bao gồm cám gạo + phân bò, phân gà được lên men bằng vi sinh vật hữu hiệu với lượng 250 kg/ha. Tiếp tục tưới 250 lít EM2 vào nền đáy, phân hủy bùn, loại trừ khí độc H2S, CH2, NH3,... 2. Gây màu...
3p nkt_bibo42 06-02-2012 184 20 Download
-
Vấn đề giữ lại hạt giống cho vụ canh tác vụ sau là việc rất quan trọng. Bên cạnh các biện pháp kỹ thuật như phương pháp bảo quản, phơi sấy đúng độ chuẩn, ẩm độ không khí và nhiệt độ môi trường bảo quản là 2 yếu tố khách quan, quyết định sự thành công của tồn trữ
3p lemon_1 15-08-2011 85 11 Download
-
Thường thường vào vụ Hè Thu, muỗi hành xuất hiện rải rác trên ruộng lúa ở giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng. Do một số nông dân chưa biết rõ đối tượng nầy nên thường lầm với hiện tượng ngộ độc thuốc trừ cỏ. Sau đây là sự khác biệt giữa muỗi gây lá hành (Rice stem gall midge), tên khoa học: Orseolia oryzae, họ: Cecidomyidae, bộ: Diptera và ngộ độc thuốc trừ cỏ 2,4D...
6p lemon_1 15-08-2011 149 16 Download
-
Cây lúa không phải là cây rau. Rau thì cần xanh liên tục tức cần nhiều đạm để cho năng suất cao, trái lại cây lúa phần cần thu hoạch chính là hạt (chứ không phải là rơm), nếu không điều chỉnh bón phân cân đối, hợp lý nhất là bón thừa đạm vào cuối vụ (lúc lúa làm đòng trở đi) lúa sẽ giữ màu xanh liên tục sẽ dẫn đến mất cân đối (chỉ phát triển thân lá, bông hạt kém, nhiều sâu bệnh)....
6p lemon_1 15-08-2011 114 13 Download
-
Bài viết này cung cấp các kết quả của một nghiên cứu tiến hành vào năm 2005 để đánh giá tác động của đầu tư hiệu quả và tính bền vững của nghề nuôi tôm ven biển, sử dụng dữ liệu của năm 2004 được thu thập từ 80 nông dân nuôi tôm ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Người nuôi tôm trong huyện có thể thực hiện 2 vụ tôm mỗi năm (cây trồng 1 trong mùa khô và mùa vụ 2 trong mùa mưa). Tuy nhiên, cây trồng trong mùa khô là chính vụ vì thời tiết...
9p phalinh2 01-07-2011 91 7 Download
-
Việt Nam có tiềm năng lớn về xuất khẩu thủy sản và thực trạng xuất khẩu thủy sãn của Việt Nam qua 30 năm đã không ngừng phát triển từ 30 triệu USD năm 1974, đã lên tới 305 triệu UDS năm 1992, lên 2.400 triệu USD năm 2004 và đang phấn đấu đạt 5.000 triệu USD năm 2010.
14p vanthang122141 07-05-2011 192 35 Download
-
Công nghệ ghép cà chua trên gốc cà tím EG203 và kỹ thuật trồng cà chua ghép trái vụ của Viện Nghiên cứu Rau quả đã được áp dụng thành công vào sản xuất ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Dưới đây, chúng tôi giới thiệu tóm tắt kết quả nghiên cứu này để bà con tham khảo và áp dụng. 1. Giống - Sử dụng các giống cà chua chống chịu bệnh virut, có khả năng ra hoa đậu quả tốt trong điều kiện nhiệt độ cao như VL 3500, VL 642, Savior, DV 2926, Kim cương, Trang...
5p lenguyentn 18-04-2011 151 18 Download