Kỹ thuật trồng rừng tre nứa
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc" trình bày các nội dung chính sau: Xác định được một số đặc điểm sinh học (phân bố, sinh thái; vật hậu; đa dạng di truyền) và giá trị nguồn gen (thành phần hóa học và tác dụng sinh học của tinh dầu) của loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc; Đề xuất được biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương nhằm kết hợp bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.
217p vilazada 02-02-2024 9 3 Download
-
Hi vọng ‘Đề thi hết môn Khai thác gỗ, tre, nứa có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 2)’ được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!
5p nguyenducthang2001 12-07-2023 10 3 Download
-
Tài liệu "Kỹ thuật trồng rừng tre nứa" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Nhận thức chung về rừng tre nứa; Nguyên lý kỹ thuật trồng, chăm sóc và phục tráng rừng tre nứa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
74p vilandrover 25-10-2022 23 6 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật trồng rừng tre nứa" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nguyên lý kỹ thuật khai thác rừng tre nứa; Kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác một số rừng tre nứa tiêu biểu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
37p vilandrover 25-10-2022 23 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được hiện trạng tài nguyên tre nứa trong khu vực nghiên cứu. Đánh giá được vai trò của tre nứa đối với cộng đồng người Thái tại khu vực nghiên cứu. Xác định được những khó khăn, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên này. Mời các bạn cùng tham khảo!
66p swordsnowstride 14-07-2021 24 4 Download
-
Cách thứ nhất: Nuôi ếch bằng lồng lưới Nếu có ao, hồ tự nhiên, tận dụng mặt nước để nuôi ếch. Dưới lồng ếch vẫn nuôi cá bình thường mà lại không tốn nhiều thức ăn cho cá. Các loại cá thích hợp cho môi trường này là: trê phi, rô phi, rô đồng và cá lóc (cá tràu). Các loại cá này thích nghi được nhiều môi trường, hơn nữa lại tạp ăn và kháng bệnh cao. Hồ nuôi ếch nên phát quang xunh quanh bờ để hạn chế lá cây rụng xuống nhiều làm đục nước và gây...
4p gptn30 09-11-2012 140 14 Download
-
Nứa là nhóm các loài tre đặc trưng chủ yếu bởi vách mỏng, thân có silíc nên nhám và sắc. Nứa trước kia thuộc chi Neohouzeaua và các thông tin trước đây ở nước ta phần lớn chỉ nhắc đến một loài nứa (Neohouzeaua dulloa). Theo hiểu biết tới hiện nay thì các loài nứa thuộc vào chi Schizostachyum, trên thế giới có cả thảy 70 loài trong đó Trung Quốc có 10 loài và ấn Độ có 17 loài, còn Teinostachyum trên thế giới có 6 loài. Ngày nay chi Nứa (Schizostachyum) bao gồm cả Cephalostachyum và...
9p miumiungon 08-02-2012 60 9 Download
-
Thành phần tre nứa tại Vạn Mai khá phong phú. Tại khu vực nghiên cứu có 8 loài tre nứa, thuộc 5 chi với hai dạng thân ngầm là mọc cụm và mọc tản. Trong đó có 5 loài phân bố tự nhiên. Nhiều loài có tiềm năng kinh tế do có thành tre dày, lóng dài, măng to và ngon. Tre nứa được người dân địa phương sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như xây dựng, đan lát, thức ăn,... Đề tài đã đưa ra 3 nhóm giải pháp để phát triển nguồn tài nguyên...
10p miumiungon 08-02-2012 171 24 Download
-
Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo máy băm dăm tre làm bột giấy Nguyễn Mạnh Hoạt Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tre là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh, chỉ sau 3 năm kể từ khi trồng là có thể khai thác sử dụng, sau đó năm nào cũng thu hoạch được 30% sản lượng. Hiện nay do áp dụng công nghệ nhân giống bằng hom, nên diện tích và sản lượng tre đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp sản xuất bột- giấy từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ rừng trồng. Hiện...
7p miumiungon 06-02-2012 170 22 Download
-
Có nhiều ý kiến khác nhau về định nghĩa lâm sản ngoài gỗ (LSNG) trên thế giới. Tại Hội nghị thương lượng cấp chuyên viên về LSNG được tổ chức ở Bangkok vào tháng 11 năm 1991, FAO đã đưa ra định nghĩa sau: LSNG tất cả các sản phẩm có khả năng tái tạo có nguồn gốc từ rừng hoặc trên bất cứ loại đất nào với chức năng tương tự (trừ các tài nguyên gỗ, củi, than, vật liệu đá, nước và du lịch). LSNG được chia thành: (1) Sản phẩm dạng sợi: tre nứa, song...
9p miumiungon 06-02-2012 99 15 Download
-
Những thành tựu chủ yếu Rừng ở nước ta được chia làm 3 loại: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng vì thế rừng tự nhiên cũng được phân chia thành 3 loại rừng tương ứng. Rừng tự nhiên còn được phân chia theo quan điểm thống kê tài nguyên là: Rừng lá rộng thường xanh, rừng rụng lá, rừng lá kim, rừng tre, nứa, rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng ngập mặn và rừng tràm... ở đây bài viết tập trung chủ yếu vào đối tượng rừng tự nhiên sản xuất gỗ...
8p miumiungon 04-02-2012 107 19 Download
-
Tre, nứa là các loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh và đặc biệt gắn bó với nhân dân ta từ xưa tới nay vì nó cung cấp chất đốt, vật liệu làm nhà, dụng cụ phục vụ sinh hoạt, công cụ sản xuất, phương tiện hoạt động văn hoá,... ở miền núi, hầu như tất cả mọi sinh hoạt kinh tế, văn hoá, đời sống đều có mặt của cây nứa.
12p miumiungon 04-02-2012 72 3 Download
-
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê có khoảng 100 loài tre nứa phân bố khắp cả nước. Tre lồ ô là loài phong phú nhất trong rừng tre nứa tự nhiên ở miền Nam Việt Nam. Loài này mọc thuần loại và còn khoảng 200.000 ha tập trung chủ yếu ở miền Nam Tây Nguyên, Thuận Hải, Sông Bé, Đồng Nai. Lồ ô được sử dụng trong xây dựng, làm đồ gia dụng, mỹ nghệ và nguyên liệu giấy. Tuy vậy, việc khai thác bừa bãi và canh tác nương rẫy đã làm giảm diện tích và...
9p miumiungon 04-02-2012 75 7 Download
-
Tre là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh, chỉ sau 3 năm kể từ khi trồng là có thể khai thác sử dụng, sau đó năm nào cũng thu hoạch được 30% sản lượng. Hiện nay do áp dụng công nghệ nhân giống bằng hom, nên diện tích và sản lượng tre đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp sản xuất bột- giấy từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ rừng trồng. Hiện nay ở nước ta đã có khoảng 200 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bột giấy từ tre - nứa hoặc tre phối...
8p miumiungon 02-02-2012 83 10 Download
-
Nứa là một trong những nguồn lâm sản có giá trị và trữ lượng lớn, thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo (Poaceae), lớp cây một lá mầm (Liliopsida/ Monocotyledones). Nứa được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, phục vụ nhu cầu cuộc sống con người. Người tiền cổ đã biết quẹt nứa sinh ra lửa, sau đó người Trung Quốc đã biết chế biến nứa sản xuất giấy... Ngày nay, nứa được sử dụng rộng rãi, phong phú, đa dạng. ...
9p miumiungon 02-02-2012 49 5 Download
-
Tre là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh, chỉ sau 3 năm kể từ khi trồng là có thể khai thác sử dụng, sau đó năm nào cũng thu hoạch được 30% sản lượng. Hiện nay do áp dụng công nghệ nhân giống bằng hom, nên diện tích và sản lượng tre đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp sản xuất bộtư giấy từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ rừng trồng. Hiện nay ở nước ta đã có khoảng 200 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bột giấy từ tre ư nứa hoặc tre phối hợp...
4p miumiungon 02-02-2012 92 13 Download
-
Gỗ, tre, nứa là dạng vật liệu tự nhiên có những đặc tính quý báu như độ bền cơ học cao, cách nhiệt, cách âm tốt, dễ gia công và đặc biệt là rất thân thiện với môi trường nên được sử dụng rộng rãi phục vụ cuộc sống của con người. Với mục đích sử dụng ngoài trời, tre gỗ thường được dùng làm tà vẹt trong giao thông vận tải, xây dựng, cột điện, điện thoại, cột cọc vườn ươm... ...
7p miumiungon 02-02-2012 68 10 Download
-
Khái niệm về rừng: Rừng là 1 hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.
0p kimdong_vfuk54 27-09-2011 537 70 Download
-
Tài nguyên rừng Trữ lượng rừng tự nhiên có khoảng 94,6 triệu m3 gỗ, 325 triệu cây tre, nứa. Diện tích rừng của cả vùng năm 2001 là 1168 nghìn ha. Ngoài khai thác gỗ, rừng còn có một số đặc sản quí như quế, trầm hương, sâm qui, kỳ nam. Hệ động vật rừng mang đặc trưng của khu hệ động vật ấn Độ, Mã Lai với các loài đặc trưng là voi, bò rừng, bò tót, cheo cheo, sóc chân vàng,
6p phuoctam25 09-06-2011 69 4 Download