Lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ
-
Tàn Tuyết là nữ văn sĩ nổi tiếng trên văn đàn đương đại Trung Quốc, được mệnh danh là “Kafka của châu Á”, sáng tác của nữ nhà văn được đông đảo bạn đọc trên thế giới yêu thích, đặc biệt có sức hấp dẫn với độc giả Nhật Bản và rất nhiều quốc gia phương Tây. Tác phẩm của Tàn Tuyết đòi hỏi ở người đọc sự kiên nhẫn qua việc trải nghiệm từng cảm xúc, cảm giác trong thế giới nghệ thuật cô độc mà Tàn Tuyết mở ra.
12p viindranooyi 07-05-2022 41 7 Download
-
Khi học một ngôn ngữ, chúng ta không thể tách rời bốn kĩ năng cơ bản: Nghe, nói, đọc, viết. Trong đó kĩ năng nghe không chỉ là nền tảng và tiền đề cho các kĩ năng còn lại, mà còn là kĩ năng được người học sử dụng nhiều nhất. Con người khi mới sinh ra đã dựa vào kĩ năng nghe để tiếp xúc với thế giới bên ngoài; Khi đến trường học, việc nghe hiểu đã trở thành một con đường chủ yếu để tiếp nhận kiến thức.
13p vicolinzheng 14-12-2021 50 6 Download
-
Bài viết này trình bày về từ tiếng Nga vay mượn những đơn vị từ vựng từ các thứ tiếng khác nhau là một quá trình rất phức tạp quy định bởi nhiều nguyên nhân và hầu hết liên quan tới chính trị, kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục và các tiếp xúc giữa dân tộc Nga với các dân tộc khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p pulpfiction 16-09-2021 40 2 Download
-
Trong luận văn này chủ yếu là sử dụng phương pháp miêu tả để tỏ rõ đặc điểm của các chữ Hán trong tư liệu và phương pháp so sánh lịch sử để tỏ rõ tình hình tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ tiếng Hán và tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
140p sonhalenh10 20-04-2021 34 5 Download
-
Nội dung bài viết trình bày vay mượn từ vựng là biểu hiện của kết quả tiếp xúc ngôn ngữ; dấu hiệu tiếp xúc theo sự phát triển của lịch sử ngôn ngữ; dấu hiệu ảnh hưởng của tiếng Việt vào tiếng Khmer; dấu hiệu ảnh hưởng của tiếng Khmer vào tiếng Việt.
11p chauchaungayxua 17-10-2019 58 3 Download
-
Tiếp xúc ngôn ngữ xảy ra khi có sự tương tác giữa những người sử dụng ngôn ngữ khác nhau. Sau một thời gian, quá trình tiếp xúc ngôn ngữ sẽ có những tác động đến những ngôn ngữ liên quan trong quá trình này. Có thể nói rằng không có ngôn ngữ nào đang được sử dụng mà không có bất kì sự tiếp xúc nào với ngôn ngữ khác hoặc vay mượn từ vựng để bổ sung, diễn đạt những sự vật, hiện tượng hoặc khái niệm mới.
6p vihitachi2711 03-05-2019 158 4 Download
-
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng có nền văn minh lịch sử lâu đời, sự tiếp xúc về văn hoá giữa hai nước đã có mấy ngàn năm lịch sử. Trong quá trình tiếp xúc giao lưu đó, đã có không ít từ tiếng Hán du nhập vào Việt Nam, được tiếng Việt tiếp nhận, đồng hóa, dần dần hình thành nên hệ thống “Từ Hán Việt” với số lượng lớn, được sử dụng rộng rãi và ổn định. Từ đó, từ Hán Việt trở thành một bộ phận trong vốn từ vựng tiếng Việt, chiếm vị trí quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn trong cả hệ thống từ vựng tiếng Việt.
5p sansan4 30-05-2018 127 14 Download
-
Sự xuất hiện của các từ mới trong một ngôn ngữ thường xuất phát từ hai yếu tố: sự phát triển từ vựng nội bộ của ngôn ngữ để kịp thời phản ánh sự phát triển của cộng đồng văn hóa xã hội sử dụng nó; và vay từ tiếng nước ngoài vì nhiều lý do, trong đó hình thành một từ vựng có nguồn gốc nước ngoài bằng ngôn ngữ dễ tiếp thu. Đây là một hiện tượng ngôn ngữ chung và sự xuất hiện các từ có nguồn gốc nước ngoài trong một ngôn ngữ có thể được coi là một hiện tượng tự nhiên và không thể tránh khỏi.
9p tangtuy01 01-03-2016 131 14 Download
-
Nhiều năm gần đây, một loạt các di tích và di vật thuộc thời kỳ Sơ sử và Lịch sử Sớm (thế kỷ 5 trước CN đến thế kỷ 5 sau CN) ở Miền Trung Việt Nam đã được phát hiện và nghiên cứu. Khối tư liệu này phản ánh không chỉ quá trình phát triển nội tại mà còn phản ánh xu thế tiếp xúc, trao đổi văn hoá mạnh mẽ với bên ngoài dẫn đến tiếp biến và thay đổi văn hoá. Khá nhiều ý kiến tranh luận, giả thiết làm việc tập trung vào vai trò...
15p dem_thanh 21-12-2012 189 32 Download
-
Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia láng giềng gần gũi, do vậy giữa hai nước đã tồn tại quan hệ lịch sử lâu dài. Trải qua quá trình tiếp xúc lịch sử, rất nhiều tư liệu lịch sử về hai quốc gia đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Bài viết này giới thiệu vắn tắt về các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến các dữ liệu lịch sử của Việt Nam. Nội dung của các tư liệu lịch sử của Trung Quốc liên quan đến địa lý,...
12p dem_thanh 21-12-2012 77 11 Download
-
Trong tất cả các phương tiện mà con người sử dụng để giao tiếp thì ngôn ngữ là phương tiện duy nhất thoả mãn được tất cả các nhu cầu của con người. Sở dĩ ngôn ngữ trở thành một công cụ giao tiếp vạn năng của con người vì nó hành trình cùng con người, từ lúc con người xuất hiện cho đến tận ngày nay. Phương tiện giao tiếp ấy được bổ sung và hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá của nhân loại, theo những trào lưu và xu hướng tiếp xúc văn hoá có từ...
4p bibocumi21 21-12-2012 984 29 Download
-
Nắm khái quát đặc trưng cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của Tiếng Việ & quan hệ tiếp xúc giữa Tiếng Việt & một số ngôn ngữ khác trong khu vực. - Nhận thức rõ quá trình phát triển của Tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân tộc. - Ghi nhớ lời dạy của HCM “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời & quí báu của dân tộc”. B. Phương tiện: - SGK, SGV… C. Cách thức: nêu vấn đề thảo luận. ...
5p cuncon2211 28-11-2011 150 17 Download
-
Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực. Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. Ghi nhớ lời dạy của HCM về tiếng Việt – tiếng nói của dân tộc “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó,...
6p cuncon2211 28-11-2011 464 31 Download
-
. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ và văn hóa. Trong đó, người Kinh chiếm đại đa số nên tiếng Việt được xem là tiếng phổ thông, ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các cộng đồng tộc người trong quốc gia đa dân tộc thống nhất. Vì vậy, vấn đề tiếp xúc và vay mượn giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc thiểu số là phổ biến và tất yếu, hay nói cách khác, là một hiện tượng ngôn ngữ học-xã hội đặc biệt quan trọng. Các từ mượn là nguồn...
13p gaunau123 24-11-2011 50 8 Download
-
2. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng chữ Nôm Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán đã diễn ra cả nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong kiến Trung Quốc, trong khuôn khổ một chính sách đồng hoá quyết liệt, tàn bạo; rồi sau đó, còn diễn ra cả nghìn năm tiếp theo, dưới chính quyền của vua quan trong nước. Suốt giai đoạn này, chữ Hán giữ vị trí rất quan trọng. Nó được dùng trong hành chính, tế lễ, học thuật, thơ văn. Nhưng tiếng Việt, trong giai đoạn ấy, vẫn không ngừng phát triển,...
4p abcdef_38 20-10-2011 176 34 Download
-
3.1. Tính chất và thời gian tương đối - Thời gian: ứng vào quãng sau thế kỉ 1–2 sau công nguyên và kéo dài đến thế kỉ 8–9, thậm chí là có thể đến thế kỉ 10. Về mặt lịch sử, giai đoạn này tương ứng với thời kì Bắc thuộc. Điều kiện lịch sử này là nhân tố ngoài ngôn ngữ cho chúng ta biết rằng đây là giai đoạn tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhiều nhất trên cả hai bình diện: tự nguyện và ép buộc. - Vào thời kì này, trên vùng địa lí của...
6p abcdef_38 20-10-2011 158 12 Download
-
6.1. Tính chất và thời gian tương đối - Về mặt thời gian Giai đoạn này ước chừng kéo dài từ cuối thế kỉ 15 (đầu thế kỉ 16) cho đến đầu thế kỉ 19. Đây là thời kì, về cơ bản, tiếng Việt đã hình thành nên các vùng phương ngữ như đã có như hiện nay theo hướng tiếng Việt từng bước tiến dần về phương Nam theo con đường phát triển của dân tộc. - Về mặt lịch sử Giai đoạn này là giai đoạn bắt đầu có sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn...
3p abcdef_38 20-10-2011 97 16 Download
-
I . Mục tiêu1. Phát triển ngôn ngữ: - Bé thể hiện nhu cầu, tình cảm, ý tưởng bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ. Biết yêu cầu sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết. - Bé biết sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hang ngày, trong giao tiếp một cách lễ phép, lịch sự - Biết tham gia trao đổi theo nhóm 2. Phát triển nhận thức: - Bé có một số hiểu biết nhất định về cảm xúc, sở thích, một số bộ phận giác quan trên cơ thể - Phát triển khả năng quan...
4p abcdef_11 12-07-2011 301 15 Download
-
Ứng dụng Web đã rất thành công, giúp cho nhiều người có thể truy cập Internet đến nỗi Web được hiểu đồng nghĩa với Internet! Có thể hiểu Web như là một tập các client và server hợp tác với nhau và cùng nói chung một ngôn ngữ: HTTP (Hyper Text Transfer Protocol). Đa phần người dùng tiếp xúc với Web thông qua chương trình client có giao diện đồ họa, hay còn gọi là trình duyệt Web (Web browser). Các trình duyệt Web thường được sử dụng nhất là Netscape Navigator (của Netscape) và Internet Explorer (của Microsoft)....
10p kupload1 09-03-2011 235 72 Download
-
Mục tiêu 1. Phát triển ngôn ngữ: - Bé thể hiện nhu cầu, tình cảm, ý tưởng bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ. Biết yêu cầu sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết. - Bé biết sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hang ngày, trong giao tiếp một cách lễ phép, lịch sự - Biết tham gia trao đổi theo nhóm 2. Phát triển nhận thức: - Bé có một số hiểu biết nhất định về cảm xúc, sở thích, một số bộ phận giác quan trên cơ thể - Phát triển khả năng quan sát,...
5p phuonguyen123 03-07-2010 183 14 Download