
Loét chân do đái tháo đường
-
Đái tháo đường típ 2 và nhiễm trùng bàn chân là một bệnh lý nghiêm trọng có thể dẫn đến loét, hoại tử và tăng nguy cơ cắt cụt chi. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phân tích một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của nhiễm trùng bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
7p
vimitsuki
03-04-2025
13
1
Download
-
Bài viết trình bày: Xác định tỉ lệ cắt cụt chi dưới ở người bệnh đái tháo đường tuýp 2 điều trị nội trú bệnh viện Nội tiết Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 200 người bệnh tại khoa Chăm sóc bàn chân từ tháng 8/2023 đến tháng 4/ 2024.
4p
visarada
28-03-2025
5
1
Download
-
Bài viết trình bày: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của loét bàn chân tái phát (LBCTP) trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 (ĐTĐT2) tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương và Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến LBCTP trên nhóm bệnh nhân trên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 210 bệnh nhân có chẩn đoán loét bàn chân do đái tháo đường tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ tháng 7/2023 đến tháng 12/2023.
5p
visarada
28-03-2025
1
0
Download
-
Tài liệu "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị loét bàn chân do đái tháo đường" cung cấp các tiêu chuẩn cập nhật về đánh giá, chẩn đoán và phương pháp điều trị biến chứng loét bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường. Nội dung bao gồm phân loại mức độ loét, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm nhiễm trùng, đánh giá tưới máu chi dưới. Đồng thời, tài liệu hướng dẫn các biện pháp điều trị như chăm sóc vết loét, kiểm soát nhiễm trùng, cải thiện tưới máu, kiểm soát đường huyết và các phương pháp can thiệp ngoại khoa nếu cần.
43p
quyvanphi
28-03-2025
4
1
Download
-
Vi khuẩn đề kháng kháng sinh là vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong nhiễm trùng vết loét bàn chân đái tháo đường, đặc biệt ở bệnh nhân đã được sử dụng kháng sinh trước đó. Nghiên cứu muốn xác định tỉ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh và các yếu tố liên quan ở vết loét nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường đã sử dụng kháng sinh ở các bệnh viện tuyến trước nhằm chọn lựa kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân phù hợp hơn.
9p
viyuhi
26-03-2025
2
0
Download
-
Bài viết trình bày kết luận: Tỉ lệ đoạn chi cao ở bệnh nhân bị loét chân nhiễm trùng chủ yếu do kết hợp 3 yếu tố nhiễm trùng, độ sâu vết loét và hẹp động mạch chi dưới. Tỉ lệ tái loét và tử vong cao trong 24 tháng theo dõi. Cần phát hiện sớm loét chân, điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ loét chân và đoạn chi có thể cải thiện kết cục loét chân.
11p
vinara
11-01-2025
2
1
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định tỉ lệ đoạn chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ bị loét chân trong thời gian nằm viện; Xác định các yếu tố nguy cơ đoạn chi: nhiễm trùng, tắc mạch, độ sâu vết loét, độ rộng vết loét, vị trí vết loét, thời gian bị đái tháo đường, mức độ kiểm soát đường huyết, suy thận; Đánh giá tỉ lệ không lành vết loét, tỉ lệ tái loét và tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong quá trình theo dõi 24 tháng.
154p
buctranhdo
06-07-2021
29
4
Download
-
Luận văn nhằm xác định thực hành tự chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường, từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục sức khỏe can thiệp hiệu quả.
11p
nguyennhung109
13-04-2021
29
3
Download
-
Mục đích của luận án nhằm Mô tả đặc điểm tổn thương và một số yếu tố liên quan đến mức độ loét bàn chân do đái tháo đường. Đánh giá kết quả điều trị loét gan bàn chân do đái tháo đường bằng phương pháp bó bột tiếp xúc toàn bộ.
168p
anninhduyet999
07-05-2020
38
5
Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là Đánh giá kết quả điều trị loét gan bàn chân do đái tháo đường bằng phương pháp bó bột tiếp xúc toàn bộ. Mô tả đặc điểm tổn thương và một số yếu tố liên quan đến mức độ loét bàn chân do đái tháo đường. Mời các bạn cùng tham khảo!
27p
anninhduyet999
07-05-2020
24
4
Download
-
Mục tiêu của luận án nhằm xác định tỉ lệ đoạn chi dưới ở bệnh nhân ĐTĐ bị loét chân. Khảo sát các yếu tố nguy cơ đoạn chi: nhiễm trùng, tắc mạch, độ sâu vết loét, độ rộng vết loét, vị trí vết loét, thời gian bị đái tháo đường, mức độ kiểm soát ĐH, suy thận.
27p
quenchua
30-09-2019
89
5
Download
-
Corticoid là một nội tiết tố do hai tuyến thượng thận bài tiết vào trong máu. Corticoid có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch, do đó nó được sử dụng để điều trị rất nhiều loại bệnh, trong đó có bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn như trường hợp của con chị. Khi dùng corticoid lâu dài, thuốc gây suy tuyến thượng thận; tăng cân do giữ muối nước, mặt to, chân tay teo lại, da mỏng; tăng huyết áp; đái tháo đường; hạ kali trong máu; loét dạ dày tá tràng;...
2p
bibocumi29
24-01-2013
103
9
Download
-
Cách chăm sóc và bảo vệ đôi bàn chân ở người bệnh tiểu đường – 2 Bệnh lý bàn chân do bệnh đái tháo đường ngày càng trở nên phổ biến và là một trong những nguyên nhân chính khiến người bệnh đái tháo đường phải nhập viện. Đó là một gánh nặng đòi hỏi những chi phí lớn không chỉ về công tác chăm sóc y tế mà cả về kinh tế và xã hội. Chăm sóc bàn chân tốt sẽ giúp cho người bệnh đái tháo đường tránh được các biến chứng nguy hiểm như loét bàn chân hay...
3p
naunhoxinh
30-12-2010
156
6
Download
-
12. Tổn Thương Lâu Dài ở Chân - Bệnh nhân ĐTĐ thường bị tổn thương thần kinh gây rối loạn cảm giác ở các chi dưới. - Ngoài ra các động mạch xơ cứng cũng đưa đến hậu quả thiếu máu nuôi 2 chân. Điều này dẫn đến loét và hoại tử ở chân. Có thể phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chân trong những trường hợp nặng. 13- Xử Trí Bệnh Đái Tháo Đường: Chế Độ Ăn - Một điều thật may mắn là bệnh nhân ĐTĐ type 2 có thể giảm bớt đáng kể nguy cơ tổn thương...
7p
2barbie
14-09-2010
104
7
Download
-
Loét chân trên bệnh nhân đái tháo đường xảy ra trên cả type 1 và type 2.Tới 25% bệnh nhân đái tháo đường có các vấn đề về bàn chân. Bệnh loét chân do đái tháo đường thường xảy ra ở lòng bàn chân. Có nguy cơ đoạn chi tới hơn 80% .Tuy nhiên nếu được điều trị sớm, kết quả sẽ tốt hơn. Biến chứng bàn chân do Đái tháo đường là nguyên nhân gây cắt cụt chân thường gặp nhất ở các nước công nghiệp. Nguy cơ đoạn chi của bệnh nhân Đái tháo đường cao...
7p
2barbie
13-09-2010
243
37
Download
-
Một trong những biến chứng hay gặp và có thể dẫn đến tàn phế là biến chứng trên bàn chân người đái tháo đường (ĐTĐ). Để kịp thời phát hiện sớm và ngăn chặn những biến chứng có thể xảy ra, khi khám kiểm tra bàn chân của người bệnh tiểu đường, các bác sĩ nên lưu ý một số điểm sau: 1-Quan sát xem có: - Loét - Hoại tử - Nhiễm trùng - Vết chai - Teo cơ - Rụng lông - Loạn dưỡng - Biến dạng 2-Sờ nắn để đánh giá: - Thay đổi hoặc khác biệt về nhiệt độ - Đau 3-Kiểm tra mạch...
6p
kim_ha_nul
10-09-2010
200
28
Download
-
Một chế độ ăn nhiều chất đường không chỉ gây hại cho người đái tháo đường (ĐTĐ) mà cho cả người bình thường. Đường huyết tăng cao là nguyên nhân gây ra biến chứng mạch máu ở người ĐTĐ. Chẳng hạn như mù mắt, suy thận, bệnh thần kinh, nhồi máu cơ tim, đột quỵ và loét bàn chân... Trước đây, người ta nhận thấy tăng đường huyết khi đói (trước ăn) là nguyên nhân chủ yếu gây ra các biến chứng này. Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học thấy rằng tăng đường huyết sau ăn cũng là...
16p
nguhoiphan
26-08-2010
315
28
Download
-
Bệnh lý bàn chân do bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) ngày càng trở nên phổ biến và là một trong những nguyên nhân chính khiến người bệnh ĐTĐ phải nhập viện. Chăm sóc bàn chân tốt sẽ giúp cho người bệnh ĐTĐ tránh được các biến chứng nguy hiểm như loét bàn chân hay cắt cụt chi. Nguyên nhân gây những biến chứng ở bàn chân Hằng ngày, bàn chân phải chịu một khối lượng lớn trọng lực của toàn bộ cơ thể, vì thế có rất nhiều nguyên nhân gây nên các biến chứng ở bàn chân và các...
5p
nguquaivietnam
31-07-2010
94
8
Download
-
Bệnh lý bàn chân do bệnh đái tháo đường ngày càng trở nên phổ biến và là một trong những nguyên nhân chính khiến người bệnh đái tháo đường phải nhập viện. Đó là một gánh nặng đòi hỏi những chi phí lớn không chỉ về công tác chăm sóc y tế mà cả về kinh tế và xã hội. Chăm sóc bàn chân tốt sẽ giúp cho người bệnh đái tháo đường tránh được các biến chứng nguy hiểm như loét bàn chân hay cắt cụt chi. ...
5p
doremidangyeu
26-07-2010
250
31
Download
-
Nguyên nhân mắc bệnh đái tháo đường là do gen di truyền và môi trường sống (hoạt động thể lực, chế độ dinh dưỡng và stress). Bệnh đái tháo đường dẫn tới những biến chứng về tim mạch, thể chất. "Không thể phân theo giai đoạn bệnh lý, nhưng bệnh đái tháo đường có biến chứng cấp tính, nhiều bệnh nhân bị loét do biến chứng bệnh mạch vành, mạch máu ngoại vi nên phải cắt bỏ chân tay…" Đối tượng mắc bệnh đái tháo đường thường ở độ tuổi từ 30-65, tuy nhiên hiện nay có những bệnh...
5p
tae_in
22-07-2010
539
101
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
