Lý luận về cnxh
-
Luận văn tập trung nghiên cứu tổng thể và chi tiết một số vấn đề cơ bản liên quan đến nhà nước pháp quyền, đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, từ đó đưa ra những nhận thức về lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân trong công cuộc xây dựng CNXH thời kì đổi mới, vận dụng vào quá trình cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.
105p badbuddy08 16-03-2022 53 8 Download
-
Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta đã trải qua một quá trình lâu dài và không đơn giản. Trong quá trình đó Đảng ta đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong nhận thức lý luận, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tài liệu.
12p ngocngo2404 10-10-2016 203 35 Download
-
Mời các bạn cùng tìm hiểu CNXH hiện thực; sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH và nguyên nhân của nó; triển vọng của chủ nghĩa xã hội được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội: Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng".
20p codon_01 18-11-2015 365 75 Download
-
Chương 9 - Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về chủ nghĩa xã hội hiện thực; sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xô Viết và nguyên nhân của nó; triển vọng của chủ nghĩa xã hội.
10p lalala02 12-11-2015 218 54 Download
-
Bài 2 trình bày các nội dung: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa chọn của lịch sử xã hội VN, nội dung cơ bản trong TTHCM về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong đổi mới.
13p lalala02 12-11-2015 680 65 Download
-
Bài giảng Những vấn đề KT-XH trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam nhằm nêu lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ. Nhiệm vụ kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Vấn đề sở hữu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN. Vấn đề các thành phần kinh tế.
12p red_12 19-05-2014 131 22 Download
-
a. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội: - Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình của chủ nghĩa xã hội trong quá trình đi tới mục tiêu xã hội chủ. - Tương lai của xã hội loài người vẫn là chủ nghĩa xã hội, đó là quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử.
20p enter_12 05-07-2013 198 13 Download
-
Trong giai đoạn trước đây, không riêng Việt Nam mà cả các nước thuộc hệ thống XHCN đã đồng nhất nền kinh tế thị trường với CNTB, phủ nhận các phạm trù, quy luật kinh tế tồn tại và các hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Ngày nay, trải qua thực tiễn chúng ta càng ngày càng nhận thức rõ ràng: kinh tế thị trường không đối lập với CNXH, nó là thành tựu của nhân loại, đồng thời cũng rất cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá...
34p nguyenhuucanh1212 26-01-2013 232 75 Download
-
Trong một thời gian dài, do nhận thức khoa học chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội(XHCN) và nhà nước xã hội chủ nghĩa , một hệ thống các nước XHCN đã dược hình thành và và hoạt động theo một cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế tương ứng với nhận thức đó . Trong hoạt động thực tiễn, nhưng cản ngại sau hàng chục năm tồn tại cơ chế đó , đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại một cách đích thực về CNXH trong quá trình phát triển của lịch...
29p nguyenhuucanh1212 26-01-2013 142 33 Download
-
Lịch sử loài người đã và đang trải qua năm hình thái kinh tế xã hội đó là: Cộng sản nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Chủ nghĩa tư bản (CNTB), Chủ nghĩa xã hội (CNXH). Mỗi một hình thái kinh tế xã hội tồn tại trên một phương thức sản xuất đặc trưng riêng, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Học thuyết kinh tế chính trị của Mác - Lê Nin khẳng định: nếu đúng theo nguyên lý về hình thái kinh tế xã hội thì tất...
25p window1234 12-12-2012 86 20 Download
-
CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta là vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đường lối chính trị của Đảng, phương hướng phát triển của đất nước. Đây là vấn đề trung tâm, cốt lõi trong đường lối cách mạng nước ta; nó chi phối toàn bộ các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng. Vì vậy, ngay từ khi ra đời cho đến nay, Đảng đều tập trung vào việc xác định...
15p inspiron1212 04-12-2012 155 34 Download
-
Hơn 77 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã liên tiếp giành được những thắng lợi vẻ vang, từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, Việt Nam đã trở thành một quốc gia hoàn toàn độc lập, thống nhất, cả nước cùng đi lên CNXH. Công cuộc đổi mới đất nước đã và đang giành được những thành tựu to lớn, được bạn bè trên thế giới hết sức khâm phục, vị thế nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng lên. ...
105p vascaravietnam 16-08-2012 169 49 Download
-
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH. Đảng và nhân dân ta đã vận dụng quan điểm này vào thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta như thế nào? Phần 1:Phân tích quan điểm Mác- Lênin trong thời kỳ quá độ lên CNXH Phần 2: Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội....
34p 123thedu 07-08-2012 348 78 Download
-
Su thắng lợi của cuộc kháng chiến trường kỳ và gian khổ, đất nước ta tiếp tục con đường mà mình đã lựa chọn đó là đi lên CNXH. Chúng ta đang vững bước tiến vào thế kỷ mới, nhưng để tiến đến được CNXH thì chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao và thử thách, đố là bước quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai cùng các cường quốc năm châu, đó là bước quá độ để chúng ta có thể tiến đến chế độ mới- chế độ xã...
21p tathuy93 19-06-2012 890 148 Download
-
Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lờn chủ nghĩa xó hội (CNXH) và theo lý luận của Lenin về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ vận dụng vào kinh tế, cú phải nú ý nghĩa là chế độ hiện nay cú những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản (CNTB) lẫn CNXH khụng? Bất cứ ai cũng thừa nhận là cú, song cũng khụng phải bất cứ ai cũng thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem cỏc thành phần của kết cấu kinh tế - xó hội hiện cú ở Nga là như...
30p galdious89 27-02-2012 70 16 Download
-
Thời kỡ quỏ độ là thời kỡ mà xó hội cũ chuyển sang một xó hội mới – Xó hội – Xó hội Chủ Nghĩa, về mặt kinh tế đây là thời kỡ bao gồm những mảng, những phần, những bộ phận của Chủ Nghĩa Tư Bản (CNTB) và chủ Nghĩa Xó Hội (CNXH) xen kẽ nhau tác động nhau, lồng vào nhau. Nghĩa đây là thời kỡ tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, cả thành phần kinh tế TBCN, thành phần kinh tế XHCN,...
13p dahlia89 23-02-2012 63 15 Download
-
Lý luận về hình thái kinh tế-xã hội của C,Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
8p meo4vnn 21-12-2011 553 126 Download
-
Từ ngày 17-21/10/2007, Đại hội toàn quốc lần thứ XVII Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc đã tiến hành tại Bắc Kinh. Đại hội đã thảo luận và quyết định nhiều vấn đề quan trọng, trong đó “Quan điểm phát triển khoa học” (quan điểm phát triển một cách khoa học) đ-ợc đ-a vào “hệ thống lý luận về Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đặc sắc Trung Quốc”, đặt ngang hàng với lý luận Đặng Tiểu Bình, t- t-ởng quan trọng “Ba đại diện”. Quan điểm phát triển khoa học trở thành điểm nhấn về lý luận của Đại...
8p gaunau123 27-11-2011 95 6 Download
-
Từ khi cải cách mở cửa đến nay, mỗi kỳ đại hội ĐCS Trung Quốc đều có những đột phá về mặt lý luận và để lại những dấu ấn nhất định. Chẳng hạn, Đại hội XII (1982) khẳng định Trung Quốc sẽ đi con đ-ờng riêng của mình – xây dựng CNXH có đặc sắc Trung Quốc. Đại hội XIII (1987) nêu lên lý luận về giai đoạn đầu của CNXH. Đại hội XIV (1992) nêu lên mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị tr-ờng XHCN. Đại hội XV (1997) đ-ợc đánh giá là đại hội có...
1p gaunau123 27-11-2011 86 11 Download
-
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước là các nền văn minh : văn minh nông nghiệp , văn minh công nghiệp , văn minh hậu công nghiệp . Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử , các nhà sáng lập chủ nghĩa...
0p tengteng2 12-11-2011 318 97 Download