intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 8: Lý luận hình thái KT-XH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

Chia sẻ: Fdgvxcc Fdgvxcc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

216
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chương 8 Lý luận hình thái KT-XH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam thuộc bài giảng triết học nâng cao nhằm trình bày về các nội dung chính: nguồn gốc của gia đình, tư hữu và nhà nước Gia đình thần thánh, hệ tư tưởng Đức, lao động làm thuê và tư bản Lời tựa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triết học nâng cao - Chương 8: Lý luận hình thái KT-XH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

  1. CHƯƠNG VIII LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
  2. Các tác phẩm kinh điển 1. Nguồn gốc của gia đình, tư hữu và nhà nước 2. Gia đình thần thánh 3. Hệ tư tưởng Đức – chương I 4. Lao động làm thuê và tư bản 5. Lời tựa. Góp phần phê phán khoa kinh tế ch.trị 6. Tư bản- Tập 1 (M. Lời tựa viết cho lần x.b thứ nhất-1867) 7. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (Ă, Lời tựa cho bản tiếng Anh, xuất bản 1888)
  3. NỘI DUNG I/ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI_ NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DVLS II/ NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
  4. I/ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI_ NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DVLS 1. Những tiền đề thực tiễn xây dựng lý luận hình thái kt-xh 2. Lý luận hình thái kinh tế-xã hội (Giới thiệu CÁCH TIẾP CẬN KHÁC CỦA C.MÁC VÀ MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ VÀ HIỆN NAY)
  5. II/ QÚA ĐỘ LÊN CNXH-CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TẤT YẾU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. Con đường của cách mạng Việt Nam 2. Nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
  6. NỘI DUNG
  7. Lịch sử vấn đề- quá trình hình thành
  8. TÌM HIỂU VỀ XÃ HỘI?  Xã hội hiện thực Đức nửa đầu XIX (…)?  Các giai tầng và quan hệ giữa chúng trong đời sống xã hội?  Nhà nước và xã hội? Mqh giữa chúng?… (Sự luận giải của những lý luận đã có về những vấn đề này chưa thỏa đáng)  Từ lịch sử xã hội nhân loại  Từ các lý luận đã có và các thành tựu KHTN  Quy luật vận động của xã hội là gì ?
  9. + Ăngghen: “năm 1845 ở Bruyxen, hai chúng tôi đã bắt tay “quyết định cùng nhau đề xuất các quan điểm của chúng tôi (tức là qđ dvls, chủ yếu do Mác xây dựng lên)” (t6tr357. Lời tựa viết cho cuốn Lutvich)
  10. Quan điểm tổng quát-nền tảng + Tính thống nhất của thế giới ”Có thể xem xét l.sử dưới 2 mặt, có thể chia l.sử ra thành l.sử tự nhiên và l.sử nhân loại. Tuy nhiên, 2 mặt đó không tách rời nhau. Chừng nào mà loài người còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau” (TT t3tr25. Hệ tư tưởng Đức)
  11. +C.Mác:”Về sau, khoa học tự nhiên bao hàm trong nó khoa học về con người cũng như khoa học về con người bao hàm trong nó khoa học tự nhiên. Đó sẽ là một khoa học” (t42tr179.Bản thảo kinh tế triết học năm 1844) + Lịch sử thế giới ngày càng trở thành lịch sử toàn nhân loại (C.Mác)
  12. Giá trị của quan niệm duy vật về lịch sử  Thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng k.h + ”Hai phát hiện vĩ đại ấy-qndvls và bóc trần bí mật của nền sxtbcn nhờ giá trị thặng dư-là công lao của Mác. Nhờ 2 phát hiện ấy, cnxh đã trở thành một khoa học” (Ăngghen. t20.tr44. Chống Đuyrinh)
  13. + “Thiên tài của M và Ă chính là ở chỗ trong một thời gian rất dài-gần một nửa thế kỷ-hai ông đã phát triển cndv để đẩy một khuynh hướng cơ bản của triết học tiến lên phía trước…đã triệt để áp dụng cũng cndv ấy và chỉ vẽ cách áp dụng cndv ấy vào lĩnh vực khoa học xã hội như thế nào” (V.I.Lenin. TT, nxb.TB,1980,t18. tr416)
  14.  Lênin “CNDVLS của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học” (Ln.t23tr53)
  15. Các tác phẩm kinh điển  Hệ tư tưởng Đức-chương I,(1845-1846): thuật ngữ “trạng thái xã hội” trong hình thức phát triển của nó với các chế độ sở hữu khác nhau: - sở hữu bộ lạc; - sh công xã và s.h nhà nước thời cổ; - sh phong kiến hay s.h đẳng cấp; - sh tư sản; - sh cộng sản chủ nghĩa (t.3,tr.31-34)
  16.  Lao động tư bản và làm thuê (1847): xã hội là “tổng hợp lại thì những qhsx hợp thành cái mà người ta gọi là những qhxh, là xã hội, và hơn nữa hợp thành một xh ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt” (t.6,tr.553)
  17.  Góp phần phê phán khoa KTCT (1858- 1859). Lời tựa.1859: Lần đầu tiên học thuyết “hình thái kt- xh” được trình bày khá đầy đủ, có hệ thống với tất cả các yếu tố cấu thành cũng như quan hệ giữa chúng, cùng với cơ chế vận động của nó. (Trích: ”…”-t.13, tr.14-15)
  18.  Tư bản. Tập 1 (M. Lời tựa viết cho lần x.b thứ nhất-1867) “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kt-xh là một qúa trình lịch sử-tự nhiên” (t.23,tr.21)
  19.  Lời tựa- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (bản tiếng Anh, xb.1888-Ă): “trong mỗi thời đại lsử, phthức chủ yếu của sxkt và trao đổi, cùng với cơ cấu xh do phthức đó quyết định, đã cấu thành cơ sở cho lsử chtrị của thời đại và lsử của sự phtriển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ đó mới cắt nghĩa được lsử đó” (t.21,tr.523)
  20. I/ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI_ NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DVLS 1. Những tiền đề thực tiễn xây dựng lý luận hình thái kt-xh - Xã hội là gì? + Nghĩa rộng + Nghĩa hẹp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2