intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mạng tam giác phản sắt từ Heisenberg

Xem 1-4 trên 4 kết quả Mạng tam giác phản sắt từ Heisenberg
  • Một vấn đề được quan tâm nghiên cứu rất nhiều cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm hiện nay là các tính chất từ của hệ mô men từ Heisenberg phản sắt từ trên mạng tam giá. Một mặt, mạng tam giác phản sắt từ là mạng Bravais duy nhất có tính chất vấp từ tương tác – một thách thức thú vị cho các nhà vật lý lý thuyết.

    pdf3p vicaptainmarvel 21-04-2023 9 3   Download

  • Mô hình Heisenberg phản sắt từ đẳng hướng trên mạng tam giác từ lâu đã là một đối tượng được nghiên cứu nhiều cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm bởi người ta cho rằng ở đây có thể tồn tại pha chất lỏng spin do sự cạnh tranh của thăng giáng và vấp từ hình học. Bài viết trình bày trật tự từ trong mô hình Heisenberg phản sắt từ với tương tác bất đẳng hướng trong không gian spin trên mạng tam giác.

    pdf3p vimclaren 20-10-2022 7 3   Download

  • Tóm tắt: Công trình nghiên cứu các tính chất từ của hệ tam giác phản sắt từ Heisenberg trong biểu diễn đơn fermion. Biểu diễn đó tương đương với đưa vào thế hóa học ảo PopovFedotov µ = iπ/2β. Chúng tôi tính toán cho các thăng giáng lượng tử và nhiệt động tới số hạng bậc nhất trong dãy khai triển xung quanh giá trị nghiệm của trường trung bình trong trạng thái Neel.

    pdf7p thulanh1 06-09-2011 119 10   Download

  • PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN PHIẾM HÀM TRONG LÝ THUYẾT HỆ NHIỀU HẠT CHO MẠNG TAM GIÁC ThS. TRẦN VĂN QUẢNG Bộ môn Vật lý Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Công trình nghiên cứu các tính chất từ của hệ tam giác phản sắt từ Heisenberg trong biểu diễn đơn fermion. Biểu diễn đó tương đương với đưa vào thế hóa học ảo PopovFedotov μ = iπ/2β. Chúng tôi tính toán cho các thăng giáng lượng tử và nhiệt động tới số hạng bậc nhất trong dãy khai triển xung quanh giá trị nghiệm...

    pdf7p linhdan05016 25-01-2011 275 42   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0