Mô hình nuôi tôm sú thâm canh
-
Dưới dạng những câu Hỏi - Đáp, sách cung cấp một số kiến thức cơ bản về mặt kỹ thuật cho người nuôi tôm, góp phần giải quyết những khó khăn thường gặp trong quá trình nuôi tôm. Phần 1 của tài liệu "101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp (Tập 10: Kỹ thuật nuôi thâm canh tôm sú)" sẽ giải đáp các thắc mắc về môi trường nuôi tôm sú. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
54p vibloomberg 16-05-2024 9 1 Download
-
Mô hình nuôi nhiều giai đoạn đang được áp dụng phổ biến trong nuôi tôm thâm canh ở nước ta. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của quy trình công nghệ này là sinh trưởng chậm và tỷ lệ sống thấp trong giai đoạn đầu. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Artemia trong giai đoạn đầu của quy trình nuôi tôm nhiều giai đoạn.
9p viintuit 06-09-2023 14 3 Download
-
Bài viết Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi được nghiên cứu với mục tiêu chính là để đánh giá kết quả thực hiện mô hình và đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình.
16p viaudi 04-08-2022 23 5 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương quan giữa tính chất nền đáy và sự phân bố của động vật thân mềm (Mollusca) ở khu vực nuôi tôm tại Bạc Liêu làm cơ sở cho quan trắc môi trường nước tại khu vực này. Mẫu được thu tại 10 vị trí vào tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2019.
9p viwilliamleiding 04-12-2021 40 3 Download
-
Mục tiêu chính của khóa luận là tìm hiểu nhận thức và sự đồng thuận của nông dân đối với mô hình tôm – rừng ngập mặn hướng đến phát triển vùng ven biển. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung chính của khóa luận này.
110p inception36 25-11-2021 78 14 Download
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình giá kì vọng của nông hộ nuôi tôm sú Cà Mau. Số liệu trong nghiên cứu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp 97 nông hộ tại tỉnh Cà Mau. Dựa trên tổng hợp của Fisher và Tanner (1978), 06 mô hình về kì vọng giá của nông hộ được ước lượng.
14p vimaryland2711 02-04-2021 28 3 Download
-
Virus gây bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và lập biểu mô (IHHNV) là nguyên nhân gây chết trên tôm xanh, hội chứng biến dạng và còi cọc chậm lớn trên tôm thẻ chân trắng. Mẫu tôm sú được thu từ các mô hình nuôi (thâm canh, bán thâm canh và quảng canh) và trại giống ở Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung từ năm 2012-2013.
11p vimississippi2711 04-12-2020 26 4 Download
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước, thực nghiệm mô hình luân canh tôm sú – lúa xen canh tôm càng xanh toàn đực, thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trên nuôi tôm thẻ thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
108p vimississippi2711 04-12-2020 46 4 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định mật độ cá nâu thích hợp trong mô hình nuôi kết hợp với tôm sú. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức mật độ cá nâu (i) 0 con/m3 (đối chứng), (ii) 8 con/m3 , (iii) 12 con/m3 . Tôm sú được nuôi kết hợp ở tất cả các nghiệm thức với mật độ 40 con/ m3 , mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
7p vimississippi2711 04-12-2020 61 5 Download
-
Kết quả nghiên cứu cho thấy những hộ nuôi theo VietGAP có qui mô nhỏ hơn (8.189 m2) so với hộ nuôi thông thường. Mật độ nuôi, thời gian nuôi và FCR không có sự khác biệt giữa hai mô hình. Năng suất tôm ở mô hình VietGAP là 6,1 tấn/ha/vụ, cao hơn mô hình nuôi thông thường (5,3 tấn/ha/vụ). Chi phí sản xuất cho mô hình VietGAP (466 triệu đồng ha/vụ) cũng cao mô hình thông thường (398 triệu đồng/ha/vụ) nhưng mang lại lợi nhuận cao hơn (192 so với 157 triệu đồng/ha/vụ), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,5) và tỉ suất lợi nhuận của hai mô hình là bằng nhau (0,4 lần).
0p gaocaolon8 21-11-2020 72 4 Download
-
Mô hình nuôi tôm sú thâm canh đa cấp được đề xuất bởi Bùi Quang Tề và cộng sự năm 2008 đã được minh chứng có hiệu quả về năng suất, tuy nhiên còn thiếu những nghiên cứu liên quan đến vấn đề ATVSTP trên tôm thương phẩm từ mô hình nuôi này. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm qua một số chỉ tiêu vi sinh vật trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thâm canh theo hình thức đa cấp tại Hải Phòng”.
6p tomhiddleston 25-05-2020 43 1 Download
-
Nghiên cứu sử dụng mô hình dạng hàm sản xuất Cobb – Douglas để phân tích vốn xã hội và các nhân tố tác động đến lợi nhuận của 172 hộ nuôi tôm trên địa bàn của 3 huyện ven biển: Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú của tỉnh Bến Tre.
11p vimante2711 05-03-2020 41 3 Download
-
Khảo sát chất lượng nước ao nuôi tôm đối với cả tôm thẻ chân trắng và tôm sú trên ba mô hình nuôi thâm canh ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng: quy mô nhỏ, quy mô trung bình và quy mô lớn. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nền đáy ao, bao gồm tổng cacbon, tổng nitơ và tổng phospho, vào đầu vụ nuôi nhìn chung là phù hợp cho tôm phát triển, với C/N 15 và N/P 90 mg/L và độ chênh lệch pH trong ngày giữa sáng và chiều là rất thấp (pH luôn < 0,5).
12p nguathienthan3 27-02-2020 90 7 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thiệt hại do bệnh trong nuôi tôm sú trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát 334 hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2017. Thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá thực trạng về năng suất, bệnh và thiệt hại trong nuôi tôm sú của nông hộ. Phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thiệt hại do bệnh trong nuôi tôm sú. Kết quả phân tích cho thấy rằng năng suất tôm sú nuôi trung bình đạt từ 0,54 đến 3,28 tấn/ha/vụ.
8p angicungduoc2 02-01-2020 66 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân tích thực trạng phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh (TTCTTC), tôm sú thâm canh (TSTC) và tôm sú quảng canh cải tiến (TSQCCT) ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng;
27p sohucninh321 09-07-2019 26 3 Download
-
Luận văn Tiến sĩ: Nâng cao hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm nước lợ ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng
Đề tài được thực hiện với mục tiêu phân tích thực trạng phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh (TTCTTC), tôm sú thâm canh (TSTC) và tôm sú quảng canh cải tiến (TSQCCT) ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng; (2) Phân tích năng suất, lợi nhuận và hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, kinh tế của nông hộ nuôi TTCTTC, TSTC và TSQCCT ở vùng ven biển ở Tỉnh; (3) Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu quả sản xuất trong nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Sóc Trăng.
178p hanh_tv30 24-04-2019 108 20 Download
-
Bài viết giới thiệu đo lường hiệu quả môi trường bằng cách tiếp cận phân tích giới hạn biên ngẫu nhiên (Stochastic frontier analysis). Hiệu quả môi trường bằng cách tiếp cận sản xuất biên ngẫu nhiên phản ánh khả năng giảm các đầu vào có ảnh hưởng xấu đến môi trường trong điều kiện đầu vào thông thường và đầu ra cố định. Bằng cách sử dụng bộ số liệu của 67 nông hộ nuôi tôm thâm canh vùng chuyển đổi tỉnh Kiên Giang.
11p hanh_tv23 27-03-2019 47 1 Download
-
Tôm sú là một trong những đối tượng nuôi chủ lực của tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 12/2014. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được áp dụng trên 45 hộ nuôi tôm sú thâm canh ở huyện Đầm Dơi, Phú Tân và thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau nhằm đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi và xác định những thuận lợi và khó khăn của mô hình sản xuất.
8p caplock2711 21-02-2019 146 5 Download
-
Để giảm thiểu rủi ro mất mùa do dịch bệnh, mô hình nuôi xen ghép tôm sú với các đối tượng khác (đặc biệt là tôm sú – cá kình) được áp dụng ngày càng phổ biến thay cho mô hình tôm sú độc canh ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Mời các bạn cùng tham khảo.
6p thiendiadaodien_5 08-01-2019 72 3 Download
-
Luận văn nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng để từ đó đưa ra các giải pháp quản lý và cải thiện hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú, góp phần giúp nông dân ổn định sản xuất dựa trên hiện trạng đã được đánh giá.
98p thanhngan29092009 26-09-2018 174 17 Download