![](images/graphics/blank.gif)
Nghề nuôi cá mặn lợ
-
Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh - Hải Phòng, và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu Cá mú rất đa dạng về số lượng loài.
34p
augi11
10-01-2012
84
15
Download
-
Tiết 28.Tập làm văn..Câu 1:. Thế nào là sự kết hợp giữa yếu tố kể, tả và biểu.lộ tình cảm trong văn bản tự sự? Nêu tác dụng?...Câu 2:. Đọc đoạn văn tự sự ngắn có sử dụng yếu tố.miêu tả, biểu cảm kể lại việc em cùng bạn bắt đầu.tham gia một tiết mục văn nghệ trước toàn trường.khi lớp em trực tuần.. (Bài đã làm ở nhà)..3- Đọc thuộc ghi nhớ SGK trang 81. về tình thái từ.* Đọc đoạn đối thoại ngắn- chủ đề “vệ.sinh lớp học” trong đoạn em có sử dụng.tình thái từ.. (Bài đã làm ở nhà)..I- Sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố.
9p
anhtrang_99
07-08-2014
739
16
Download
-
Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng đang là ngành thế mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long. Ở các vùng nước ngọt, ngập mặn, nước lợ ven biển được người dân sử dụng nuôi thủy sản, nuôi tôm với trồng lúa, trồng rừng đạt hiệu quả cao, trở thành vùng nuôi trồng, xuất khẩu thủy sản chủ lực của cả nước, mang lại nguồn thu nhập chính cho hàng triệu nông dân. Nghề nuôi tôm sú không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế vùng, mà còn đóng góp quan...
11p
thiepmoi123
24-06-2013
116
21
Download
-
Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh - Hải Phòng, và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu Cá mú rất đa dạng về số lượng loài.
34p
thiepmoi123
24-06-2013
100
10
Download
-
Cá kèo có hình dạng thon dài, tăng trưởng tương đối nhanh, khi chưa đến giai đoạn thành thục, cá thường có chiều dài nhỏ hơn 20,7cm. Ở Việt Nam, nghề nuôi cá nước lợ, mặn đang có xu hướng phát triển khá mạnh. Bên cạnh các đối tượng nuôi phổ biến thì cá kèo được nhiều người quan tâm khai thác và nuôi trồng, góp phần đa dạng hóa loài và mô hình nuôi, nâng cao và ổn định năng suất, tạo thu nhập cho nông hộ ở ĐBSCL. Hiện cá kèo chưa sinh sản nhân tạo được,...
6p
beepbeepnp
21-06-2013
112
10
Download
-
Thông tư số 19/2012/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục thiết bị dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: chế biến và bảo quản thủy sản; may thời trang; công nghệ chế biến chè; chế biến cà phê, ca cao; nuôi trồng thủy sản nước ngọt; nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; khai thác, đánh bắt hải sản .
2p
stingdautaydo
07-12-2012
84
3
Download
-
Tôm sú (Penaeus monodon) là loài tôm có kích thước lớn nhất trong họ tôm he. Chúng được phân bố rộng rãi ở vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương, là loài tôm được đánh bắt chủ lực và có nhiều hứa hẹn trong nghề nuôi với những tính ưu việt như tốc độ tăng trưởng nhanh, rộng muối và có thể tăng trưởng tốt ở nồng độ muối 5 – 25 ppt, tỷ lệ sống thường từ 70 - 80% trong nuôi thâm canh (Liao, 1987), có sức đề kháng cao với điều kiện bất lợi của môi trường....
7p
ruavanguom
27-09-2012
157
19
Download
-
Cá tráp vàng là đối tượng rộng muối, có thể sống ở vùng nước lợ ven biển, vùng biển sâu. Chúng thường ăn các động vật không xương sống và các loài giáp xác, lớn nhanh và có sức chịu đựng khá tốt với điều kiện môi trường. Chính vì vậy cá Tráp vàng đã trở thành đối tượng nuôi chiếm vị trí quan trọng trong nghề nuôi cá nước lợ mặn ở các vùng biển nhiệt đới. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá Tráp vàng (Sparus latus) 1. Đặc điểm phân loại: Cá Tráp vàng...
4p
nkt_bibo40
17-01-2012
127
10
Download
-
Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ như cá đối, cá măng biển, cá chẽm đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Cá mú (miền Bắc còn gọi là cá song) thỉnh thoảng cũng được nuôi khi người dân có được con giống. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988 (Edwards và ctv, 2004), khi các doanh nhân...
5p
zerotxc
30-09-2011
533
59
Download
-
Trong nuôi cá lồng, do chất lượng nước không thể kiểm soát được như trong các thủy vực ao, đầm mà tùy thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, vì thế chọn lựa vị trí thích hợp sẽ có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công của nghề nuôi. Thông thường, tiêu chuẩn lựa chọn vị trí nuôi được phân thành 3 nhóm yếu tố chính: nhóm các yếu tố liên quan đến sự sống của cá nuôi như nhiệt độ, độ mặn, mức độ nhiễm bẩn, vật chất lơ lửng, nở hoa của tảo, sinh vật gây bệnh...
7p
keokeo1209
23-12-2010
157
26
Download
-
Vấn đề thách thức được đặt ra giữa gia tăng diện tích, sản lượng và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thương phẩm. Để đảm bảo gia tăng cả về sản lượng và giá trị cho ngành tôm sú thì công tác nghiên cứu hiện trạng nuôi, tiềm năng phát triển là thật sự cần thiết, điều này không chỉ bảo tồn và phát triển bền vững nghề nuôi mà còn cải thiện đời sống người dân trong vùng được tốt hơn. Từ thực tế trên, chuyên đề “Hiện trạng kỹ thuật, tiềm năng và định hướng phát...
27p
phongx9
14-12-2009
526
207
Download
-
Trong mấy năm gần đây, nghề nuôi tôm mặn lợ ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) phát triển rất nhanh. Trước năm 2000, diện tích nuôi tôm của khu vực chỉ khoảng 200.000ha, hiện nay diện tích này đã lên khoảng 450.000ha. Diện tích nuôi tôm công nghiệp cũng gia tăng đáng kể, tại hai tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng đạt trên 10.000ha.
7p
womanhood911_03
13-10-2009
752
176
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)