Ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố
-
Ngô Tất Tố là cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán và là một trong những tác gia có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Chỉ với ba thập kỷ cầm bút, ông đã để lại một một sự nghiệp văn học phong phú, độc đáo, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí... và ở thể loại nào cũng để lại dấu ấn đặc sắc riêng. Để hiểu thêm về tác giả Ngô Tất Tố cũng như những tác phẩm của ông mời các bạn cùng tham khảo bài luận văn.
105p cancer23 07-08-2012 550 127 Download
-
BÀI 9: HAI CÂY. PHONG.TRÍCH NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN. AI-MA-TỐP..Kiểm tra bài cũ. Vì sao Xiu gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?. - Lá được vẽ rất đẹp & giống như thật, từ cuống lá. màu xanh thẫm -> rìa lá màu vàng úa, khiến Giôn xi. không nhận ra. - Chiếc lá vĩnh viễn không bao giờ rơi, ngăn chặn. sự tàn ác vô tình của thiên nhiên, cứu sống Giôn xi. - Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu. mà bằng cả tình yêu thương bao la & lòng hy sinh. cao thượng của Cụ Bơ Men. - Chiếc lá được thành công bất ngờ trong hoàn cảnh.
35p anhtrang_99 07-08-2014 700 39 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là khảo sát sinh hoạt học hành, thi cử của Nho giáo và nếp sống của các môn đồ Nho giáo thời trung đại để tìm hiểu ý nghĩa của việc các trí thức cựu học phục dựng những trải nghiệm của chính họ; cùng với đó là giá trị văn học, như phương thức biểu tả, hình ảnh nghệ thuật của các tác phẩm văn chương hiện đại khi viết về Nho học. Mời các bạn tham khảo!
95p legendoffei 07-08-2021 44 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn, nêu bật những nét riêng độc đáo tạo nên phong cách nghệ thuật của ông, đồng thời cũng xác định rõ vị trí và những đóng góp của nhà văn trong tiến trình phát triển của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra những hạn chế về ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của nhà văn. Mời các bạn cùng tham khảo!
173p thebadguys 08-06-2021 32 7 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn, nêu bật những nét riêng độc đáo tạo nên phong cách nghệ thuật của ông, đồng thời cũng xác định rõ vị trí và những đóng góp của nhà văn trong tiến trình phát triển của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra những hạn chế về ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của nhà văn. Mời các bạn cùng tham khảo!
25p thebadguys 08-06-2021 18 3 Download
-
Tiết 57: Đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm. tác. Phan Bội Châu..I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩ thơ Nôm viết.theo thể thất ngô bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu.thế kỷ XX qua một số tác phẩm tiêu biểu của Phân Bội Châu ... - Cảm nhận đượcvẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật.truyền cảm, lôi cuốn trong tác phẩm ...II. Trọng tâm kiến kiến thức:..1.Kiến thức :..
12p ducviet_58 07-08-2014 542 35 Download
-
Ngữ văn 8.. Ngữ văn- tiết 3:. Cấp độ khái quát của nghĩa từ. ngữ.I. Lí thuyết: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa. hẹp:. 1. Ví dụ: sgk. 2. Phân tích:.. Động vật..Thú Chim Cá.. Thú...Voi Hươu.. Chim...Sáo Tu hú.. CÁ..Cá rô Cá thu.. 3.Nhận xét:.-Động vậtNghĩa rộng (Chim, thú).-Chim, thúNghĩa hẹp (Động vật).. Nghĩa rộng (Tu hú, sáo,voi, hươu).. II.Ghi nhớ. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát. hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ. ngữ khác:.
18p anhtrang_99 07-08-2014 224 8 Download
-
TiÕt 38:.. ÔN TẬP TRUYỆN KÍ.1. Mục tiêu:. a. Kiến thức: Giúp h/s:. - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí Việt Nam từ đầu HKI trên.các mặt: đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Từ đó bước.đầu thấy được quá trình hiện đại hóa văn học VN đã hoàn thành về cơ bản vào.nửa đầu thế kỉ XX.. b. Kĩ năng:. - Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét.trong qúa trình ôn tập .. c. Thái độ: Hs có ý thức khái quát ôn tập kiến thức tổng hợp..2. Chuẩn bị:. - GV: Giáo án, hướng dẫn h/s chuẩn bị chu đáo..
5p tuyetha_12 06-08-2014 588 18 Download