Nguyên nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu
-
Nguyên nhân Viêm cầu thận cấp là liên cầu tan huyết B nhóm A type 12 sau nhiễm trùng đường hô hấp trên Vi khuẩn Cầu khuẩn, song khuẩn, Mycobacteria Salmonella typhosa Brueclla suis Treponemapallium Corenebacterium bovis Actinobacilli
90p enter_12 04-07-2013 135 15 Download
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em: Bất thường bẩm sinh đường niệu trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em, các tác nhân gây bệnh, kỹ thuật lấy nước tiểu, một số bất thường bẩm sinh đường niệu thường gặp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
34p vichaeyoung2711 17-05-2021 37 3 Download
-
Bài giảng "Nguyên nhân và dự phòng sỏi đường niệu ở trẻ em" cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: đại cương; sinh lý bệnh học; triệu chứng lâm sàng; dấu hiệu lâm sàng kinh điển của cơn đau bão thận; xét nghiệm nước tiểu; xét nghiệm hình thái học của sỏi; siêu âm thận - đường tiết niệu; chụp bụng không sửa soạn; scanner đường niệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
36p hamoc 13-11-2024 1 0 Download
-
.6 món ăn thuốc chữa viêm đường tiết niệu Bệnh viêm đường tiết niệu là bệnh viêm nhiễm xảy ra trên đường tiết niệu (như thận, bể thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến), nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn, thường gặp nhất là E.coli. Bệnh gặp ở tất cả các độ tuổi, cả nam và nữ nhưng nữ mắc nhiều hơn.
4p goichoai 29-08-2013 88 4 Download
-
Nhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên và có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Bệnh do đâu? Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều, bao gồm do nấm, lao, lậu cầu và các vi khuẩn khác.
5p inconsolable_2 29-08-2013 97 4 Download
-
Viêm đường tiết niệu là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhất là trẻ nhỏ. Bệnh nhiễm khuẩn chủ yếu ở thận và bàng quang, do nhiều nguyên nhân. Ở bé gái, do niệu đạo ngắn, lỗ tiểu lại gần với hậu môn nên rất dễ bị nhiễm các vi sinh vật từ phân lây sang.
6p inconsolable_2 28-08-2013 75 6 Download
-
Khả năng mắc phải và mức độ nghiêm trọng của bệnh lý nhiễm trùng ở những người bệnh tiểu đường luôn cao hơn so với những người khác. Những vị trí có tồn tại sẵn nhiều vi khuẩn như đường tiết niệu, trên da, chân, tay, miệng… sẽ tiềm ẩn nguy cơ viêm nhiễm cao. Những vị trí trên cơ thể dễ bị nhiễm trùng Người đái tháo đường dễ bị viêm phổi và lao phổi và dễ tổn thương nặng, gây biến chứng vì tổn thương nhu mô phổi lan rộng. Nhiễm trùng da với các biểu hiện viêm quầng...
4p bibocumi2 13-09-2012 176 12 Download
-
Viêm bàng quang, thận, phổi, nhiễm trùng da, răng miệng... là những biến chứng rất hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các biến chứng trên có thể là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong 1. Nhiễm khuẩn tiết niệu Loại biến chứng này rất hay gặp, nữ nhiều hơn nam, gồm các thể sau: Viêm bàng quang: Có thể sốt nhẹ hoặc không sốt, đái buốt, đái rắt. Nước tiểu đục, có cặn, có thể đái máu. Tuy nhiên, gần 90% trường hợp không có triệu chứng, để chẩn...
3p nkt_bibo35 11-01-2012 131 8 Download
-
Nhiễm khuẩn tiết niệu có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Việc điều trị và lựa chọn thuốc phụ thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến những lưu ý khi điều trị viêm đường tiết niệu ở nam giới. Tùy theo vị trí nhiễm khuẩn, mức độ nặng hay nhẹ, tính chất cấp tính hay mạn tính và chủng vi khuẩn gây bệnh mà có những biện pháp điều trị khác nhau. Nguyên tắc chung là lựa chọn kháng sinh thích hợp, tốt nhất là...
4p nkt_bibo27 22-12-2011 94 7 Download
-
Viêm thận bể thận thai nghén là một nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở phụ nữ có thai chiém 2-3% -Đây là 1 biến chứng nặng của thai kỳ, hay gặp vào nửa sau của thời kỳ thai nghén. -Tổn thương khu trú ở đường bài tiết của thận( niệu quản, niệu đạo, bàng quang) đôi khi lan ra cả nhu mô thận. -Nguyên nhân thường gặp là: trực khuẩn Ecoli 90%, ngoài ra có thể thấy Enterococcus, sptaphylococcus, proteus -Đường xâm nhập: là nhiễm khuẩn ngược dòng hoặc đường máu. ...
7p thiuyen10 05-09-2011 89 9 Download
-
Căn nguyên bệnh sinh: + Các vi khuẩn hay gặp là các vi khuẩn Gram (-): Enterobacteria ( E.coli, Proteus…), S.aureus, S.saprophyticus. + Cơ chế dị ứng ít gặp, thường do dị ứng thuốc, kim loại nặng. + Do tác nhân vật lý như: X quang, đồng vị phóng xạ, nóng lạnh đột ngột. + Sau các thủ thuật tiết niệu: nong niệu đạo, đặt sonde BQ, sonde niệu đạo…. 2 - Đường xâm nhập: - Đường máu: Thường do các bệnh toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết, sau đó VK xâm nhập vào thận. - Theo đường bạch huyết: VK ở trực...
10p thiuyen10 05-09-2011 85 7 Download
-
Vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae) là tác nhân gây nên bệnh lậu. Ngoài gây bệnh ở đường sinh dục - tiết niệu, vi khuẩn lậu còn có thể gây bệnh cho một số cơ quan khác trong cơ thể như viêm kết mạc mắt, thấp khớp, viêm họng, đôi khi có thể gây nhiễm khuẩn huyết. Tỷ lệ mắc bệnh lậu đường sinh dục - tiết niệu tương đối cao, tuy vậy hiện nay việc điều trị lậu còn gặp khá nhiều phiền toái do một số nguyên nhân khác nhau nhưng đáng kể nhất là vi khuẩn lậu...
7p nganluong111 18-04-2011 72 5 Download
-
Chứng lâm có các trìệu chứng chủ yếu là tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểu buốt, đau tức vùng bụng dưới. Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, y học cổ truyền phân chứng lâm làm 5 loại: Nhiệt lâm, thạch lâm, huyết lâm, cao lâm và lao lâm. Theo y học hiện đại thì những bệnh đường tiết niệu. như nhiễm khuẩn tiết niệu, sỏi tiết niệu, tiểu đục (lactosuria) đều có triệu chứng của chứng lâm. Nguyên Nhân Tbeo y học cổ truyền thì chứng lâm có các nguyên nhân và bệnh lý dưới đây: 1- Thấp...
6p congan1209 09-01-2011 149 5 Download
-
Thuốc điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên và có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Bệnh do đâu? Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều, bao gồm do nấm, lao, lậu cầu và các vi khuẩn khác. Một số yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn tiết niệu như sỏi, u thận tiết niệu, dị dạng thận niệu quản, u tiền liệt tuyến lành hoặc ác tính và các khối u khác từ bên ngoài chèn ép gây tắc nghẽn...
4p nauyeuyeu 03-01-2011 180 11 Download
-
Y học cổ truyền trị nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu là một danh từ chung chỉ chứng viêm nhiễm đường tiết niệu: bể thận, niệu đạo, bàng quang... Bệnh ít khu trú ở một bộ phận nào, tuy nhiên tùy theo vị trí tổn thương nặng hơn mà có bệnh riêng như viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo... Đặc trưng chủ yếu của bệnh là sự tăng số lượng bạch cầu đa nhân và vi khuẩn trong nước tiểu một cách khác thường. Nguyên nhân bệnh Vi khuẩn chủ yếu là vi khuẩn đường ruột,...
3p nhochongnhieu 28-11-2010 167 22 Download
-
Chữa bệnh tiết niệu bằng Đông y Đường tiết niệu thường phát sinh ra nhiều bệnh như: tiểu đục, tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu máu, dưỡng chấp hoặc bí tiểu... bởi những nguyên nhân khác nhau đã gây sự hình thành sỏi tiết niệu, rối loạn chức năng, nhiễm khuẩn ngược dòng đường tiết niệu... Để có một giải pháp thích hợp khi chưa có điều kiện đi khám, đây là biện pháp tình thế giúp giải quyết tức thời các bệnh nhẹ mới phát sinh hoặc tái phát... để kịp thời ngăn chặn sự tiến triển của bệnh, nhằm giảm...
3p yeuchongnhieu 12-11-2010 113 7 Download
-
Đông y chữa đái dắt Đái dắt là hiện tượng đi đái nhiều lần trong một ngày nhưng lượng nước tiểu ít và thường có màu vàng đục gây khó chịu cho người bệnh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đái dắt, trong đó chủ yếu như: chức năng thận yếu, nhiễm khuẩn nước tiểu, viêm đường tiết niệu, cơ thể bị nhiệt vào mùa nóng... Dưới đây, xin giới thiệu một số bài thuốc Đông y chữa chứng đái dắt thông thường khi cơ thể bị nhiệt, chức năng thận yếu hoặc hỗ trợ điều trị khi mắc các bệnh...
2p duyeudau 08-11-2010 119 11 Download
-
Biến chứng: 1.Sớm: 1.1.Toàn thân: - Shock. - Huyết tắc mỡ. 1.2.Tại chỗ: - Gảy ín- gảy hở. - Tổn thương mm-tk( đm chày sau khi gảy 1/3T và đầu trên xương chày). - Chèn ép khoang. - Rối loạn dinh dưỡng. 2.Muộn: 2.1.Toàn thân. - Có thể gặp ở người bệnh già,găp cae 2 chân,phảI điều trị=bó bột hoặc kéo liên tục như: Nhiễm khuẫn Phổi-tiết niệu-đường mật,loét điểm tỳ… 2.2.Tại chổ: - Chậm lion xương-khớp giả. - Liền lệch. - Rối loạn dinh dưỡng muộn. - Teo cơ,hạn chế vận động khớp cỗ chân,khớp gối. IV.Nguyên nhân và cơ chế: 1.
5p barbie_barbie 06-10-2010 182 29 Download
-
Biến chứng và Tiến triển. 7.1. Biến chứng: Biến chứng của bệnh nặng hay nhẹ tùy thuộc vào bệnh xảy ra ở một bên thận hoặc cả hai bên thận, bệnh mới xảy ra hay đã tái phát lâu ngày, bệnh có do nguyên nhân tắc nghẽn đường niệu phối hợp không. + Bệnh ở một bên thận: Thường âm thầm, không có triệu chứng rõ rệt, chỉ phát hiện khi có biến chứng như: cơn đau quặn thận hoặc đợt nhiễm khuẩn bột phát. Nếu nguyên nhân do ứ tắc không được giải quyết thì thận ứ nước-ứ mủ, tổ...
6p barbie_barbie 04-10-2010 102 3 Download
-
Nguyên tắc chung: Nhanh chóng loại bỏ các nguyên nhân gây suy thận cấp có thể điều trị được (nâng huyết áp trong sốc, loại bỏ chất độc bằng rửa dạ dày trong 6 giờ đầu …). Tập trung phương tiện chữa trị cho phù hợp với từng giai đoạn của bệnh, lọc máu ngoài thận khi cần thiết. Chú ý công tác điều dưỡng và chống nhiễm khuẩn. 2. Điều trị cụ thể: Tùy theo từng giai đoạn của bệnh: a. Giai đoạn đầu: Cần loại bỏ tác nhân gây suy thận cấp: bù dịch, bù máu, loại bỏ chất độc, mổ...
6p barbie_barbie 04-10-2010 128 23 Download