Nhiễm nọc độc do rắn cắn
-
Bài giảng Cập nhật tình hình phát triển Huyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng trình bày các nội dung chính sau: Nhiễm nọc độc do rắn cắn; Tỷ suất mới mắc của Rắn hổ mang cắn tại Châu Á; Nhiễm nọc độc do rắn hổ mang cắn; Tác nhân trị liệu đối với rắn cắn; Huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang thương mại;...
20p vileonardodavinci 11-03-2022 20 2 Download
-
Bài giảng Nghiên cứu hồi cứu về nhiễm độc do rắn sải cổ đỏ cắn Bệnh viện Chợ Rẫy 2005-2016 trình bày mô tả lâm sàng, dịch tễ của nhiễm độc do rắn sải cổ đỏ cắn. Với đối tượng nghiên cứu là BN có chẩn đoán xuất viện là rắn sải cổ đỏ cắn, tại khoa Bệnh Nhiệt Đới, BV Chợ Rẫy, từ 01/2005 đến 4/2016, được phân loại thành “ca có thể” và “ca xác định”.
25p viinkigayo2711 29-10-2021 26 4 Download
-
Tùy theo mức độ tác động lên cơ thể trẻ nọc rắn độc được chia thành 2 nhóm : nhóm thứ nhất - làm nhiễm độc hệ thần kinh, còn nhóm thứ hai - làm tổn thương thành mạch, gia tăng chảy máu và phá hủy tế bào máu, gây rối loạn đông máu ở trẻ. Chính vì vậy, triệu chứng biểu hiện sau khi rắn cắn là vô cùng đa dạng và khác nhau, tùy thuộc vào từng loại rắn.
4p ngoz1111 23-09-2013 105 5 Download
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam chúng tôi đã chế tạo thành công bộ kít ELISA phát hiện được nọc của bốn loài rắn độc thường gây tai nạn rắn cắn tại Việt Nam: Lục xanh (Trimeresurus albolabris), Chàm quạp (Calloselasma rhodostoma), Hổ đất (Naja kaouthia) và Hổ chúa (Ophiophagus hannah). Xét nghiệm có khả năng phát hiện nọc độc trong các loại dịch sinh học khác nhau bao gồm máu toàn phần, huyết thanh, huyến tương, nước tiểu và dung dịch đệm với độ nhạy đạt mức nanogram. Trên mô hình gây nhiễm độc nọc rắn thực nghiệm, xét...
29p bupbelen 09-09-2011 119 13 Download
-
Việt Nam, nước nông nghiệp nhiệt đới, rất thuận lîi cho các loài rắn đéc phát triển, gây hại cho người, trong đó rắn hổ chúa là nguy hiểm nhất. Tû lÖ tö vong do r¾n Hæ chóa khi ch−a cã huyÕt thanh kh¸ng näc (HTKN) ®Æc trÞ rÊt lín (20%). Qua nghiên cứu cho thấy HTKN hổ chúa có hiệu quả điều trị rõ rệt trên 42 bệnh nhân (BN) bị rắn hổ chúa cắn: hồi phục nhiễm độc thần kinh toàn thân nhanh chóng, 100% BN được cứu sống. So với 79 BN không dùng HTKN hổ chúa...
5p bupbelen_238 08-09-2011 90 10 Download
-
Nguyên nhân ngoai hồng cầu: Do sử dụng hóa chất (như: chì, thạch tín), hoặc do nọc độc côn trùng hay rắn độc cắn phải. Do nhiễm trùng nặng, nhiễm ký sinh trùng sốt rét, nhiễm virus. Do phỏng rộng hoặc tổn thương hệ tuần hoan. Do cường lách. Do nguyên nhân miễn dịch, bất đồng nhóm máu ABO, bệnh tự miễn, truyền máu không phù hợp. ư Thiếu máu do giảm sản sinh hồng cầu:
9p bichtram859 17-05-2011 61 6 Download
-
Nguyên nhân ngoai hồng cầu: Do sử dụng hóa chất (như: chì, thạch tín), hoặc do nọc độc côn trùng hay rắn độc cắn phải. Do nhiễm trùng nặng, nhiễm ký sinh trùng sốt rét, nhiễm virus. Do phỏng rộng hoặc tổn thương hệ tuần hoan. Do cường lách. Do nguyên nhân miễn dịch, bất đồng nhóm máu ABO, bệnh tự miễn, truyền máu không phù hợp
9p bichtram857 18-04-2011 67 3 Download
-
Ở một thành phố lớn, bạn thường ít phải đối diện với côn trùng. Dần dà, bạn hầu như quên bẵng sự hiện diện của chúng trên thế gian này. Nhưng một lúc nào đó, trong một buổi cắm trại trong rừng, bạn bỗng phải nhận ra mình đang phải đối đầu với từng đàn ruồi, muỗi, ong, kiến, đôi khi có cả rắn và bò cạp nữa. Làm thế nào đây?. Khi bị côn trùng cắn, nọc độc của chúng làm bạn đau nhức, ngứa. Bạn cũng có thể bị lây phải một số bệnh truyền nhiễm nữa....
5p anhsaoleloi 15-07-2010 105 15 Download