Nuôi tôm sú nước ngọt
-
Thí nghiệm được thực hiện trong 9 ao đất có bón phân (200 m2/ao) tại Viện Công nghệ Châu Á (AIT), Thái Lan từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2000. Mục tiêu của thí nghiệm nhằm đánh giá khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ bùn đáy ao của cây sen (Nelumbo nucifera),
2p chuteu_1 27-06-2013 90 13 Download
-
Đường tiêu hóa là nơi sinh sống của vi sinh vật, chúng có thể có những ảnh hưởng có lợi hay có hại trên vật chủ. Mặc dù cá bơn ô liu, Paralichthys olivaceus có giá trị kinh tế cao, nhưng có rất ít thông tin về sự đa dạng của quần thể vi sinh vật trong ruột.
2p chuteu_1 27-06-2013 78 5 Download
-
Trong văn hóa Việt, thuồng luồng thường được mô tả như một loài thủy quái hình rắn, có 4 chân, chuyên rình rập để kéo người xuống nước ăn thịt. Nỗi ám ảnh về loài thuồng luồng đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử Việt Nam.
4p chuteu_1 25-06-2013 56 5 Download
-
Bệnh đầu vàng (Yellow Head Disease – YHD) là một trong những bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm nuôi. Hiện nay chưa có phương pháp chữa trị hiệu quả nên việc phòng bệnh và ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh bằng cách xét nghiệm bệnh trên tôm giống trước khi thả nuôi và trong quá trình nuôi là một trong những biện pháp thiết thực.
3p chuteu_1 24-06-2013 112 4 Download
-
Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng đang là ngành thế mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long. Ở các vùng nước ngọt, ngập mặn, nước lợ ven biển được người dân sử dụng nuôi thủy sản, nuôi tôm với trồng lúa, trồng rừng đạt hiệu quả cao, trở thành vùng nuôi trồng, xuất khẩu thủy sản chủ lực của cả nước, mang lại nguồn thu nhập chính cho hàng triệu nông dân. Nghề nuôi tôm sú không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế vùng, mà còn đóng góp quan...
11p thiepmoi123 24-06-2013 114 21 Download
-
Tôm càng xanh đóng vai trò quan trọng thứ hai sau cá tra đối với sự phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt. Vì thế, nhà sản xuất giống không chỉ chú ý vào số lượng mà còn quan tâm đến chất lượng và tỷ lệ tôm đực - cái trong quần đàn. Sản xuất TCX toàn đực là một trong những giải pháp hữu hiệu cho nuôi trồng thủy sản hiện nay. Đặc điểm sinh học Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) phân bố ở khu vực Đông Nam Á, du nhập vào các vùng nhiệt đới trên thế...
8p cheepcheepnp 21-06-2013 125 20 Download
-
Hệ thống sản xuất giống Một số tiêu chuẩn chọn vị trí xây dựng trại: Nguồn nước biển, nguồn tôm bố mẹ, nguồn nước ngọt,ngườn năng lượng, điều kiện thời tiêt khí hậu và địa thế
15p nomauvang 19-06-2013 159 40 Download
-
Gần đây trên địa bàn tỉnh ta một số bà con đã áp dụng công nghệ EM vào nuôi tôm sú thương phẩm và nuôi cá nước ngọt, nhiều hộ đã thành công vì đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo vệ tốt môi trường.
3p sunshine_1 18-06-2013 110 12 Download
-
Nhóm cá hồi, cá bơn và tôm he là những loài quan trọng trong sản xuất giống, ương và nuôi biển ở Nhật Bản. Bệnh do virus là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến mức độ thành công trong sản xuất giống của các loài trên. Các phương pháp hiện đang được sử dụng
2p chuteu_1 18-06-2013 87 3 Download
-
Tóm tắt Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài nuôi quan trọng ở vùng nước ngọt. Nghiên cứu này nhằm xác định sự ảnh hưởng của các mức oxy hòa tan (30, 60 và 100% oxy bão hòa) lên sự tiêu hóa thức ăn, tỉ lệ sống, chu kỳ lột xác và sự tăng trưởng của tôm càng xanh.
3p chuteu_1 18-06-2013 94 5 Download
-
đúng và hiệu quả các loại thuốc, hóa chất chuyên dùng trong phòng và trị bệnh tôm có ý nghĩa quan trọng trong giảm chi phí tăng hiệu quả vụ nuôi, đồng thời cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của vụ nuôi.
9p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 88 11 Download
-
Một số khoáng chất như Ca, Mg, P, Na... rất cần thiết cho sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng. Chất khoáng được cung cấp đầy đủ sẽ giúp tôm phát triển tốt và giảm thiểu dịch bệnh.
4p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 107 23 Download
-
Trong khi ảnh hưởng của NH3 lên cá và ấu trùng tôm nước ngọt đã được nghiên cứu nhiều thì những nghiên cứu trên ấu trùng cua biển Scylla serrata (Forsskål, 1755) vẫn còn rất ít. Hai thí nghiệm được thực hiện trong bể nhựa 5 lít có hình bán cầu, chứa 3 lít nước biển đã qua lắng lọc đã được thực hiện.
2p lucky_1 15-06-2013 112 10 Download
-
Dòng luân trùng siêu nhỏ nhiệt đới tạo ra trứng mixis ở nhiệt độ từ 30-35oC nhưng sự sinh sản hữu tính và hình thành trứng nghỉ không thực hiện được do sự thay đổi nhanh chóng các yếu tố môi trường. Nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự hình thành trứng nghỉ đựợc
2p lucky_1 15-06-2013 104 10 Download
-
Giàu hóa và duy trì các acid béo cao phân tử chưa no (HUFA, đặc biệt là EPA và DHA) đã được nghiên cứu ở luân trùng Brachionus plicatilis bằng cách sử dụng một số sản phẩm giàu hóa thương mại. Aqualene (Takeda Kagakushiryo), DHAce (Oriental Yeast Co.),
2p lucky_1 15-06-2013 136 14 Download
-
Bốn hỗn hợp vi khuẩn thể hiện đặc tính phân hủy quorum sensing và đối kháng Vibrio spp. ở điều kiện in vitro đã được thử nghiệm ở qui mô pilot trên ấu trùng tôm sú và cá chẽm. Kết quả các thí nghiệm trên ấu trùng cá chẽm cho thấy hỗn hợp của hai chủng vi khuẩn Ch102 và Ch104 thể hiện khả năng nâng cao tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm 30 ngày tuổi so với nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn (tỉ lệ sống ấu trùng cá chẽm ở nghiệm thức bổ sung hỗn...
2p lucky_1 15-06-2013 87 7 Download
-
.gene) khi nuôi đơn và nuôi ghép cùng với tôm càng xanh được nghiên cứu và đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế. Một thí nghiệm hai nhân tố đã được thiết kế với nhân tố thứ nhất là sự có mặt/vắng mặt của giá thể nhằm phục vụ cho sự phát triển của phức hợp tảo bám.
2p lucky_1 15-06-2013 97 6 Download
-
Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...
3p nhonnhipnp 13-06-2013 92 5 Download
-
Thoạt nghe chuyện có vẽ khó tin: một loài thủy sản được lai tạo trong môi trường nước ngọt như cá điêu hồng có thể chung sống với con tôm trong môi trường độ mặn 30‰ . Trung tâm khuyến ngư và Sở khoa học côngnghệ tỉnh Bạc Liêu thực nghiệ đề tài "Ứng dụng mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cá rô phi đơn tính trong môi trường có độ mặn thấp" thực hiện trên diện tích sản xuất của ông Cao Thiện Chiếu 64 tuổi, ở ấp Châu Phú, xã Vĩnh Mỹ A, huyện Vĩnh Lợi...
10p nhonnhipnp 13-06-2013 124 10 Download
-
Điều này là sự thật, tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Ðặc biệt là tôm sú (Penaeus monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) - Ðây chính là kết quả của quá trình nghiên cứu thực tế đối với tôm nuôi của các nhà nuôi trồng thuỷ sản. Vào đầu năm 1972, trong khi thí nghiệm nuôi tôm càng xanh, ông Wicking đã chuyển một số ấu trùng tôm vào môi trường nuôi có độ mặn là 2 (ppt), trong khi đó cũng giữ lại một số ấu trùng...
7p titungnp 12-06-2013 88 11 Download