intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nuôi trồng nấm mộc nhỉ

Xem 1-14 trên 14 kết quả Nuôi trồng nấm mộc nhỉ
  • Kỹ thuật nuôi trồng mộc nhĩ, kỹ thuật nuôi trồng mộc nhĩ trên mùng cưa, kỹ thuật nuôi trồng nấm sò, kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm,...Là những nội dung chính trong "Tài liệu tập huấn kỹ thuật nuôi trồng nấm". Hy vọng, đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn.

    pdf58p vidinh678 29-12-2015 142 39   Download

  • Nghề trồng nấm ăn ở nước ta đã và đang phát triển. nhiều hộ nông dân giàu lên nhanh chóng nhờ trồng nấm ăn, đặc biệt trồng nấm mộc nhĩ, nấm sò, nấm rơm. Việt Nam là nước có điều.Đặc tính sinh học nấm rơm: Nấm rơm có tên khoa hoc là Volvariella Volvacea (Bull. er Fr.) Sing. Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh, phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cân nhiệt đới. Nấm rơm có nhiều loại khác nhau trắng hoạc xám đen, kích thước tùy từng loại. Nấm rơm phát triển từ 30-35 0 c, độ ẩm 65-75%....

    ppt23p thanhduoc208 08-11-2010 692 263   Download

  • Mục tiêu của đề tài luận án là phân lập, tuyển chọn và xác định được khả năng ứng dụng vi sinh vật chuyển hóa hợp chất ligno-xenluloza trong xử lý mùn cưa làm cơ chất trồng mộc nhĩ, tái sử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chất trồng nấm sò;...

    pdf155p phongtitriet000 08-08-2019 90 13   Download

  • Mục đích cơ bản của luận án này là phân lập, tuyển chọn và ác định được khả năng ứng dụng vi sinh vật chuyển hóa hợp chất ligno – xenluloza trong xử lý mùn cưa làm cơ chất trồng mộc nhĩ, tái sử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chất trồng nấm sò và ây dựng được qui trình sản xuất, sử dụng chế phẩm sinh học từ vi sinh vật tuyển chọn để xử lý có hiệu quả mùn cưa làm cơ chất trồng mộc nhĩ và tái ử dụng bã thải trồng mộc nhĩ làm cơ chất trồng nấm sò.

    pdf27p phongtitriet000 08-08-2019 65 3   Download

  • Tài liệu Kỹ thuật nuôi trồng Mộc nhĩ nhằm giúp các bạn hiểu hơn về đặc tính sinh học Mộc nhĩ, đặc điểm hình thái, nhiệt độ, quy trình công nghệ trồng Mộc nhĩ trên nguyên liệu mùn cưa,... Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình nuôi trồng Mộc nhĩ của mình.

    doc5p hailedangbs 17-12-2016 74 8   Download

  • Mộc nhĩ còn có nhiều loại khác nhau: Loại cánh mỏng (Auricularia auricula), loại cánh dày (Auricularia polytricha) … Chúng chính là một loại nấm ăn mọc phổ biến ở vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.

    pdf15p sunshine_1 26-06-2013 112 11   Download

  • Tên khoa học: Auricularia polytricha (Mount.) Sacc. = mèo lông Auricularia auricula (Hook.) Undrew. = mèo trơn I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tên gọi: Bắc) Tên khoa học: Auricularia polytricha (Mount.) Sacc.

    pdf15p sunshine_1 26-06-2013 99 12   Download

  • Do môi trường đang ngày càng ô nhiễm nên bệnh viêm mũi dị ứng đang có xu hướng tăng. Và việc bị viêm mùi dị ứng khiến cho nhiều người khó chịu mỗi khi thời tiết thay đổi. Mách bạn bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng từ cây thương nhĩ tán. Thông tin chung về viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng phát sinh từ các chất gây dị ứng như phấn hoa cỏ dại, nấm mốc, bụi, vật nuôi lông... Đặc biệt trong tiết trời mùa xuân, rất nhiều người gặp phải tình trạng này. Ngoài ra các...

    pdf5p anhdao_1 23-11-2012 102 4   Download

  • Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc ************** B¸o c¸o thuyÕt minh tæng hîp quy ho¹ch sö dông ®Êt th«n Khuæi liÒng x· v¨n minh - huyÖn na r× Na r×, th¸ng 6 n¨m 2007 1 Môc lôc Trang Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t 1. §Æt vÊn ®Ò 2. C¬ së ph¸p lý 3. §iÒu kiÖn tù nhiªn - kinh tÕ x· héi 3.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn 3.1.1. VÞ trÝ ®Þa lý 3.1.2. §Æc ®iÓm ®Þa ®×nh, ®Þa m¹o, ®Êt ®ai 3.1.3. Tµi nguyªn rõng 3.1.4. KhÝ hËu- thuû v¨n 3.2. §iÒu kiÖn...

    pdf28p tam_xuan 06-03-2012 57 9   Download

  • I- ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA MỘC NHĨ Mộc nhĩ có 3 loại chính: mộc nhĩ màu đen có lông, màu hồng thịt không có lông và màu trắng. Mộc nhĩ còn có nhiều loại khác nhau: loại cánh mỏng, loại cánh dày. Mộc nhĩ là loại nấm ăn mọc phổ biến ở vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển của mộc nhĩ như: nhiệt độ, ẩm độ, độ chiếu sáng, độ pH… - Nhiệt độ thích hợp nhất 20 – 30oC. - Độ...

    pdf2p nkt_bibo47 18-02-2012 130 15   Download

  • Các loài thực vật Cam, chanh, quýt, bưởi phổ biến thuộc chi Cam chanh (Citrus) của họ Cửu lý hương (Rutaceae). Chúng đều là những loài cây nguyên sản vùng nhiệt đới, phổ biến ở các nước Đông Nam Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi, cây gỗ nhỏ, cao 5-15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn. Hoa mọc đơn hoặc tự ngù nhỏ, mỗi hoa có đường kính 2-4 cm với 5 (ít khi 4) cánh hoa màu trắng và rất nhiều nhị...

    pdf18p lotus_0 13-01-2012 117 15   Download

  • TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT NẤM 1. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm trong cơ sở sản xuất nấm Nấm trên thị trường nội địa hiện nay được tiêu thụ chủ yếu dưới dạng nấm tươi như nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm,.... với giá bán dao động trong khoảng 15.000 - 40.000đ/kg. Một số loại nấm khác như nấm hương, mộc nhĩ, nấm mỡ được tiêu thụ ở dạng nấm sấy khô, nấm muối hoặc nấm đóng hộp với giá bán từ 50.000 đến 150.000đ/kg....

    pdf8p suatuoiconbo 29-07-2011 304 128   Download

  • I. Đặc điểm môi trường : 1. Độ ẩm: - Độ ẩm trong bịch (giá thể) giai đoạn băng tơ 65- 70%. - Độ ẩm môi trường nuôi trong thời gian nấm mọc ra ngoài bịch là 90 -100%. - Nguồn nước tưới có độ PH = 7 2. Nhiệt độ: - Nhiệt độ thích hợp từ 20-35 độ C - Nhiệt độ dưới 10 o C và trên 40 o C nấm chậm phát triển. - Nhiệt độ dưới 4 o C và trên 45 o C nấm không phát triển. - Nhiệt độ dưới - 5 độ C...

    pdf3p tuoanh02 15-02-2011 612 108   Download

  • Tên khác: Dẻ bốp, cồng Tên khoa học: Lithocarpus fissus Champ. ex benth. Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae) Công dụng: Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ dùng gia đình, đồ mộc, nông cụ Gỗ nhỏ dùng làm bột, mùn cưa dùng nuôi nấm hương, mộc nhĩ.

    pdf1p womanhood911_05 28-10-2009 261 28   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2