Phát triển nguồn gen vi sinh
-
Cây địa liền được dùng làm gia vị và dược liệu và mọc ngoài tự nhiên ở vùng đồi núi hoặc được trồng tại Việt Nam và nhiều nước nhiệt đới ở châu Á. Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2022 để điều tra, đánh giá và mô tả đặc điểm thực vật, hiện trạng phân bố, điều kiện sinh thái và khả năng nhân rộng sản xuất cây địa liền tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai.
14p visystrom 22-11-2023 8 3 Download
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 407/2021 tổng hợp các bài nghiên cứu sau: Quá trình xây dựng nông thôn mới trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam; Một số vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất mô hình truy xuất nguồn gốc điện tử cho hợp tác xã nông nghiệp; Thiết kế vector biểu hiện thực vật mang gen cry2Ah1-wt và cb có hoạt tính kháng sâu đục quả đậu tương Etiella zinkenella;...
202p viblackwidow 07-04-2023 15 5 Download
-
Bài viết Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 thu thập tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội iến hành đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 trên môi trường nhân giống và trên giá thể nuôi trồng.
10p vineville 08-02-2023 8 2 Download
-
Bài viết trình bày nghiên cứu thành phần hóa học nguồn nước phục vụ bảo tồn gen và phát triển chuỗi giá trị bò H’mông ở miền núi phía Bắc. Từ đó đề xuất phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khai thác và sử dụng nước sinh hoạt và nước cung cấp cho đàn bò đảm bảo sạch và an toàn vì một mục tiêu chăn nuôi bền vững.
4p viaudi 04-08-2022 19 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là phản ánh được thực trạng phân bố, sinh trưởng và khai thác sử dụng Củ dòm ở khu vực VQG Ba Vì; đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật cho công tác phát triển nguồn gen loài cây thuốc quý Củ dòm.
129p guitaracoustic07 01-01-2022 34 4 Download
-
Lan Đai châu là loài lan bản địa quý của Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng do mất môi trường sống thích hợp và sự khai thác quá mức của con người. Quy trình vi nhân thông qua phát sinh protocorm từ mô sẹo đã được xây dựng thành công để bảo tồn và phát triển nguồn gen loài lan này. Môi trường nuôi cấy bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng BAP, NAA và dịch chiết khoai tây, chuối tiêu đến sự tạo protocorm, nhân sinh khối và tái sinh chồi đã được khảo sát.
9p vidaegu2711 09-08-2021 35 4 Download
-
Mục tiêu của Khoá luận nhằm xác định được các đặc điểm sinh học loài Thảo quả tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Xác định được các đặc điểm sinh thái loài Thảo quả tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững loài Thảo quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
57p monkeylion 06-07-2021 23 8 Download
-
Đa dạng sinh học ĐDSH bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và HST nhân tạo, các loài và nguồn gen động vật, thực vật, vi sinh vật. Cho đến nay ở Việt Nam, đã thống kê được 16.428 loài thực vật, 25.031 loài động vật hoang dã. Đây là một tài sản vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam.
8p vimichigan2711 24-03-2021 36 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại khu bảo tồn nhằm bước đầu tìm kiếm, ứng dụng và phát triển nguồn gen quý từ các khu hệ vi sinh vật ở đây. Từ 10 điểm thu mẫu được lấy tại khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia Lai.
5p vitexas2711 05-11-2020 36 3 Download
-
Nguồn gen động vật bản địa quý hiếm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người, là nền tảng của đa dạng sinh học, đa dạng nông nghiệp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mọi quốc gia. Tại Việt Nam, công tác bảo tồn nguồn gen động vật bản địa quý hiếm được thực hiện chủ yếu qua 2 hình thức là bảo tồn tại chỗ (in-situ) và bảo tồn chuyển vị (ex-situ).
4p nguathienthan6 02-07-2020 51 1 Download
-
Chuối ngự Đại Hoàng (Musa spp.) hay còn gọi chuối Tiến Vua, có nguồn gốc từ làng Đại Hoàng, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, là một giống chuối bản địa Việt Nam, có nhiều đặc điểm quí hiếm, nên rất được ưa chuộng ngày nay. Việc nghiên cứu nhân giống in vitro loại chuối này sẽ góp phần bảo tồn và phát triển nhanh chóng nguồn gen chuối quý hiếm của Việt Nam.
6p vikiba2711 12-05-2020 59 3 Download
-
Hội chứng Prader-Willi là hội chứng bệnh di truyền gây nên do mất hoạt động chức năng của các gen trên nhánh dài gần tâm vị trí q11-q13 của nhiễm sắc thể (NST) số 15 có nguồn gốc từ bố. Các triệu chứng thường gặp trong hội chứng này là: giảm cử động thai, giảm trương lực cơ, béo phì, chậm phát triển tâm thần vận động, tầm vóc thấp, chân tay nhỏ, bộ mặt bất thường, thiểu năng sinh dục, và hầu hết đều vô sinh. Để nắm rõ hơn về Hội chứng Prader-Willi chi tiết hơn mời các bạn cùng tham khảo luận án sau đây.
25p anninhduyet999 07-05-2020 31 1 Download
-
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine reproductive and respiratory syndrome - PRRS) do virus PRRS thuộc chi Arterivirus, họ Arteriviridae, thuộc bộ Nidovirales gây ra đã và đang gây thiệt hại lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. Glycoprotein 5 (GP5) là một protein vỏ quan trọng của virus PRRS, có khối lượng phân tử là 24-25 kDa, được biết đến như yếu tố kích thích việc sản sinh kháng thể trung hòa ở lợn. GP5 được nghiên cứu để thiết kế vaccine tiểu đơn vị phòng chống PRRS.
8p 035522894 22-04-2020 52 1 Download
-
Thông tư này quy định chi tiết khoản 5 Điều 13 Nghị định số 59/2017/NĐ- CP ngày 12 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, đa dạng sinh học và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiếp cận nguồn gen để nghiên cứu vì mục đích thương mại, phát triển sản phẩm thương mại.
14p yilinglaozu 10-01-2020 20 3 Download
-
Với mục tiêu nhân giống in vitro cây bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.) từ đoạn thân tạo nguồn nguyên liệu cho nuôi cấy in vitro và chuyển gen, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, thời gian khử trùng 20 phút, 10% dung dịch javel là điều kiện tối ưu cho tạo mẫu in vitro (41,29%), môi trường MS có bổ sung 1,5 mg/L BA và 0,1 mg/L IBA tạo được chồi tối ưu (4,67 chồi/mẫu) sau 4 tuần nuôi cấy, chồi in vitro phát triển thành cây tốt nhất ở môi trường MS có bổ sung 0,1 mg/L IBA.
9p trinhthamhodang 24-10-2019 48 2 Download
-
Trong phạm vi của đề tài này, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nhân giống cây Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.
3p cathydoll3 14-02-2019 77 5 Download
-
Cá Ngạnh là loài thủy sản cần được bảo vệ, khai thác và phát triển nguồn gen nhằm gia hóa để trở thành đối tượng nuôi thủy sản nước ngọt trong thời gian tới. Vì vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản và tiến tới thử nghiệm sản xuất giống đối tượng này là việc làm cần thiết, góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
7p meolep5 07-01-2019 92 6 Download
-
Đào H‟Mông là giống đào bản địa của khu vực Tây Bắc có một số đặc điểm quý: quả to, hương vị ngon, sức chống chịu cao. Tuy nhiên số lượng cây đang giảm xuống và đang có nguy cơ mất nguồn gen quý. Để duy trì bảo tồn và phát triển nguồn gen cây đào H'Mông, trong năm 2012- 2013 nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra, khảo sát và đã chọn được 12 cây đào ưu tú có năng suất chất lượng cao hơn so với các cây khác.
8p blackwidow123 15-06-2018 59 3 Download
-
Luận án giúp phân loại, giúp cho việc nhận biết chính xác các loài thuộc chi Tế tân hiện có ở Việt Nam, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn; cung cấp dẫn liệu về hiện trạng, khả năng tái sinh tự nhiên, nhất là khả năng nhân trồng, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn nguyên vị, chuyển vị và phát triển trồng thêm một số loài Tế tân đang có nhu cầu sử dụng hiện nay. Luận án nghiên cứu về thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học nhằm bổ sung thêm các dẫn liệu về giá trị nguồn gen và giá trị sử dụng trong việc bảo tồn một số loài thuộc chi Tế tân hiện có ở Việt Nam.
31p change02 06-05-2016 95 16 Download
-
Vấn đề bảo tồn các loài cá quý hiếm đang là vấn đề quan trọng. Vì thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học cá và các nguồn gen quý hiếm ở sông Cái Lớn là rất cần thiết. Nghiên cứu thành phần loài, phân tích độ đa dạng về các loài cá trên hệ thống sông Cái Lớn ở tỉnh Kiên Giang có ý nghĩa rất quan trọng nhằm góp phần đánh giá đầy đủ hơn về tiềm năng nguồn lợi cá của tỉnh, từ đó đưa ra những dẫn liệu khoa học giúp các sở, ban, ngành của tỉnh hoạch định kế hoạch khai thác, bảo vệ và phát triển các loài cá hợp lí.
14p nganga_03 21-09-2015 136 11 Download