Phòng trừ bệnh rệp sáp
-
Nghiên cứu này nhằm xác định được các biện pháp phòng trừ tổng hợp nhóm rệp sáp (Rệp sáp Icerya aegyptiaca, Rệp sáp bông Icerya seychellarum và Rệp sáp vảy Aulacaspis tubercularis) là môi giới truyền bệnh tua mực hại cây Quế.
9p vibecca 01-10-2024 1 0 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cà phê và cao su tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Bệnh hại cây cao su; Bệnh phấn trắng; Bệnh héo đen đầu lá; Bệnh rụng lá cao su; Sâu hại cây cao su; Sùng hại rễ; Sâu ăn là và hoa; Rệp sáp phấn;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
49p vibranson 10-08-2023 8 4 Download
-
Bài giảng Tập huấn trồng ca cao bài 13 "Sâu bệnh hại ca cao (Phần 2)" có nội dung giúp các bạn học viên nhận diện được các đối tượng gây hại cho cây ca cao: câu cấu, rấy mềm, rệp sáp, bệnh khô thân và bệnh thối rễ chết ngọn. Biết được điều kiện phát sinh, phát triển và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng.
11p phuongduy205 02-11-2022 14 3 Download
-
Bài viết tiến hành điều tra tình hình bệnh héo đỏ vàng lá dứa do PMWaV tại thành phố Hồ Chí Minh định kỳ 30 ngày/lần trên các ruộng dứa giống Queen, giống cayene nguồn gốc từ Trung Quốc và Thái Lan, các ruộng điều tra có kỹ thuật canh tác giống nhau và thời gian trồng không chênh lệch quá 15 ngày.
5p angicungduoc10 15-03-2021 29 2 Download
-
Tài liệu "Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ" sẽ giới thiệu tới các bạn những loại sâu bệnh hại trên cây sắn để các bạn và bà con nông dân biết cách phòng trừ. Một số loại sâu đó là: Rệp sáp bột hồng hại sắn; bệnh chổi rồng trên cây sắn; sùng trắng;...
16p khatinh 12-05-2016 236 26 Download
-
Những năm gần đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại cũng đang hoành hành làm giảm năng suất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu hại chủ yếu như: Rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh chuổi rồng,…. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả" đã được thực hiện.
9p khatinh 12-05-2016 325 41 Download
-
Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu hại bông,... thì bọ xít hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Vậy đặc điểm và cách phòng trừ loại bọ xít này như thế nào mời các bạn tham khảo tài liệu Tesaratoma papillosa sau đây.
12p linhhoang2410 18-03-2015 135 10 Download
-
Tài liệu Sâu bệnh và cỏ dại hại mía được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc nội dung tương ứng phần I trong Tài liệu về côn trùng hại mía. Phần này cung cấp cho bạn đọc các nội dung về các loài côn trùng hại mía như: Sâu đục thân mình vàng, sâu đục thân 4 vạch, sâu đục thân mình hồng, sâu đục thân 5 vạch, bọ trĩ, mối, bọ hung đục gốc, rệp bông trắng, rệp sáp. Đồng thời còn cung cấp cho bạn đọc cách phòng trừ các loài côn trùng đó.
12p talata_2 20-01-2015 104 16 Download
-
Tài liệu Sâu bệnh trên cây hồ tiêu trình bày các loại bệnh thường gặp trên cây hồ tiêu, dấu hiệu bệnh và biện pháp phòng trị. Một số bệnh thường gặp ở cây hồ tiêu được trình bày ở tài liệu này như nấm bệnh hại rễ, mối tiêu, rệp sáp giả,.... Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bà con nông dân đang trồng cây tiêu.
6p trantrongphuthieu 26-07-2014 304 71 Download
-
Bệnh cháy lá và chết ngọn là bệnh gây hại nghiêm trọng trên lá của cả cây con và cây trong vườn ở giai đoạn kinh doanh. Trong vườn ươm, nó có thể là bệnh hại quan trọng nhất vì chúng gây thiệt hại đến 40-50%. Trên cây lớn chúng gây chết lá, cành và rụng lá dẫn đến hiện tượng làm giảm năng suất.
7p vetnangcuoitroi123 14-11-2013 276 6 Download
-
Hiệu quả phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi bằng dầu khoáng BVTV ở trên thế giới và ở Việt Nam đã được nghiên cứu đánh giá sử dụng từ thập kỷ 90 thế kỷ 20 đối với các loài sâu chính như sâu vẽ bùa, rệp vẩy sáp đỏ, rầy chổng cánh, nhện đỏ, nhện rám vàng v.v.. Trong chương trình phòng trừ, quản lý dịch hại tổng hợp, dầu khoáng HMO và AMO (caltex DC Tron Plus) được sử dụng hợp lý hầu như không độc hại mà có hiệu lực phòng trừ cao bằng hoặc có...
2p sunshine_6 10-07-2013 123 11 Download
-
Quy trình là kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, trên cơ sở 3 năm thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học để nâng cao năng suất cà phê bền vững ở Đăk Lăk”. II. Phạm vi và đối tượng áp dụng: Qui trình này được áp dụng cho các vùng sản xuất cà phê vối tại Tây Nguyên để phòng trừ rệp sáp và một số loài sâu bệnh hại khác trên cà phê vối. III. Nội dung...
10p vanvonp 19-06-2013 200 42 Download
-
Nhà cháu có trồng 1 cây mận Ấn Độ mấy năm nay. Mỗi khi vào mùa là cây mận cho trái liên tục 4-5lứa. Nhưng chỉ có lứa đầu tiên là trái tốt, còn các lứa về sau thường bị sâu(có dòi bên trong), hoặc rụng và xuất hiện nhiều rầy(nhỏ li ti màu xanh lá hoặc đen) trên hoa và lá. Một điều nữa là cây ổi con nhà cháu có nhiều rệp sáp(màu trắng, có nhiều lông tơ,sau thời gian biến thành loài côn trùng màu trắng có cánh) dưới mặt lá. Cháu rất mong các nhà khoa...
3p kata_0 13-02-2012 313 12 Download
-
Tham khảo tài liệu 'biện pháp phòng trừ rệp sáp và ve sầu hại cà phê', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
3p lotus_9 31-01-2012 115 10 Download
-
Sâu bệnh hại phổ biến trên cây mãng cầu phải gồm một số loại chính như sau: 1. Rệp sáp phấn: Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được. Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai đoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm. Khi chích hút trái mãng cầu, rệp sáp tiết ra chất...
4p lotus_7 31-01-2012 142 10 Download
-
Triệu chứng: Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm khô nấm. Nấm phát triển trên chất tiết của rệp sáp và sống nhờ chất dịch này.
6p lotus_7 31-01-2012 108 8 Download
-
Ngoài sâu xám, rệp sáp, bệnh lở cổ rễ, bệnh đốm nâu, bệnh sương mai... cây cà tím còn bị sâu đục trái thường xuyên gây hại Con trưởng thành của sâu đục trái là loại bướm nhỏ, sải cánh rộng 20-22mm, cánh màu trắng. Ban ngày chúng ẩn nấp dưới tán lá, trong các bụi cỏ dại trên ruộng hoặc xung quanh bờ, đường đi, chiều mát thể bay ra hoạt động. Sau vũ hóa khoảng một ngày, con trưởng thành bắt đầu giao phối, sau đó 2-3 ngày thì con cái bắt đầu đẻ trứng. Trứng được đẻ thành...
3p lotus_1 14-01-2012 153 15 Download
-
Rệp sáp hại đu đủ là loài gây hại phổ biến và đáng kể trên cây đu đủ. Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm như hiện nay, khá phù hợp cho loài rệp sáp gây hại. Cây đu đủ bị rệp sáp gây hại Cây đu đủ đang cho trái Đặc điểm hình thái Cơ thể thành trùng rất nhỏ hình oval, màu vàng, có phủ lớp sáp trắng. Lớp sáp này rất ít không đủ để che phủ toàn bộ cơ thể. Ấu trùng màu vàng nhạt. Cả quần thể rệp sáp được phủ lớp sáp trắng, dầy. ...
3p lotus_1 13-01-2012 161 18 Download
-
1. Rầy mềm (Aphis spp.) Ổi căng tròn và giòn Màu ổi tươi, da bóng Rầy đeo bám ở đọt non và mặt dưới lá, chích hút nhựa làm quắn đọt, chồi tăng trưởng kém, tạo điều kiện để nấm bồ hóng phát triển. Cách phòng trị: Phun Bassa 50ND, Trebon 10EC, Applaud 10WP, Sevin 85WP nồng độ 0,1-0,2%. 2. Rệp dính, rệp sáp, rệp phấn trắng Đeo trên thân, dọc theo gân chính ở mặt dới lá chích hút nhựa làm khô lá, giảm kích thước trái....
6p lotus_1 13-01-2012 188 24 Download
-
Sâu bệnh hại phổ biến trên cây na (mãng c ầu) gồm m ột số lo ại chính như sau: 1. Rệp sáp phấn: Gây hại trên lá, quả. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như
2p nobenprize 02-09-2011 275 33 Download