intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng trừ sâu bệnh cây bắp

Xem 1-20 trên 27 kết quả Phòng trừ sâu bệnh cây bắp
  • Bài viết "Hiệu lực của bốn loại dịch trích thực vật trừ sâu keo mùa thu (spodoptera frugiperda) gây hại trên cây bắp ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới Trường Đại học An Giang" nhằm tìm ra ít nhất 1 loại dịch trích thực vật có khả năng ức chế quá trình sinh trưởng, phát triển và ngán ăn đối với ấu trùng (tuổi 3) của sâu keo mùa thu. Ở điều kiện phòng thí nghiệm, kết quả cho thấy nghiệm thức phun dịch trích vỏ Cam có hiệu quả tiêu diệt mạnh nhất đối với ấu trùng (tuổi 3) của sâu keo mùa thu với tỷ lệ chết (70%) sau 9 giờ phun ở nồng độ 30%.

    pdf8p phuongnguyen0520 13-12-2022 18 3   Download

  • Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng bắp nếp gồm các kiến thức cơ bản như: Đặc điểm chung của cây bắp; Kỹ thuật trồng và chăm sóc; Phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây bắp. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf14p cuahapbia 21-08-2021 37 5   Download

  • "Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác cây bắp" giới thiệu về kỹ thuật canh tác cây bắp; phương pháp canh tác; sâu bệnh và cách phòng trừ; thu hoạch và tồn trữ.

    ppt34p datnobi71 22-10-2020 49 3   Download

  • Đề tài được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định được thành phần sâu bệnh hại và quy luật phát sinh gây hại của một số sâu bệnh chính trên pố xôi và bắp cải. Xây dựng được quy trình phòng trừ phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại (IPM) đối với cây bắp cải và cây pố xôi. Xây dựng được mô hình thử nghiệm các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên bắp cải và pố xôi, tăng hiệu quả kinh tế 10-15%.

    pdf74p hanh_tv28 17-04-2019 101 12   Download

  • Để có đàn cá tra tra giống khỏe mạnh, người nuôi cần lưu ý những vấn đề sau: Môi trường nước ao nuôi: nguồn nước cấp vào phải thật sạch, các chỉ tiêu phải nằm trong khoản cho phép, thứ hai là phòng trừ dịch hại các loại giáp xác như ấu trùng chuồn chuồn, bấp cày, bọ gạo.

    pdf7p beepbeepnp 21-06-2013 85 5   Download

  • Để chủ động chăm sóc cây trồng và phòng trừ dịch hại có hiệu quả các hộ nông dân cần chú ý một số biện pháp sau đây: - Đảm bảo chế độ nước tưới thích hợp với cây trồng: Đối với ngô, hành, tỏi, khoai tây, cà chua, dưa chuột... nên dùng phương pháp tưới rãnh bằng cách bơm nước vào rãnh để tự ngấm vào luống là tốt nhất, còn các loại cây khác như cà, bầu bí, cải bắp, su hào, các loại đậu v.v... có thể tưới bằng các phương pháp khác theo yêu cầu của...

    pdf2p logomay 17-06-2013 95 3   Download

  • Triệu chứng và tác hại Cây ngô bị bệnh có biểu hiện chung là cây thấp lùn, lá ngọn xoăn, lá có màu xanh đậm hơn bình thường, phiến lá dày và giòn hơn, một số cây gốc mọc thêm nhiều chồi phụ. Từ giai đoạn 4-6 lá, cây bị bệnh có u sáp sần sùi trên đốt thân, dọc gân ở mặt sau lá, cổ lá xếp xít nhau và xoè ngang. Bị bệnh nặng ở giai đoạn này, cây không ra bắp, bị bệnh ở giai đoạn muộn hơn có thể có bắp nhưng hạt thưa và nhỏ....

    pdf5p trac2_123 16-04-2013 93 7   Download

  • Thời tiết mưa nắng đan xen tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển các loại rau, trong đó có cây cải bắp. Bà con nông dân cần chú ý cách phòng trừ.

    ppt46p mientrung102 30-01-2013 292 78   Download

  • Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với hệ thống sông ngòi dày đặc, cùng với đó là sự phổ biến của cây dừa nước (Nypa fruticans Wurmb) có tác dụng trong ngăn ngừa xói mòn đất ven hai bên bờ sông. Dừa nước hầu như hiện diện ở khắp mọi nơi, đặc biệt hơn cây dừa nước còn góp phần đóng góp cho ngành du lịch bởi sự thu hút đối với du khách khi đến vùng sông nước. Ở ĐBSCL, lá cây dừa nước được dùng để trầm lá, phần bặp dừa thì được sử dụng làm dây, đặc...

    pdf46p khanhbvtv 10-07-2012 216 51   Download

  • Ở nước ta sâu đục thân ngô (bắp) thường gây hại rất nặng cho bắp quanh năm và ở mọi vùng trồng bắp. Ở khu vực ĐBSCL sâu thường tập trung hại nặng vào vụ hè thu từ tháng 5 đến tháng 9 vì vào dịp này thời tiết mưa nhiều, độ ẩm cao, lá bắp rậm rạp tạo điều kiện cho sâu phát triển. Sâu đục thân gây hại cho cây bắp từ giai đoạn cây được 1 tháng đến suốt thời kỳ sinh trưởng cho đến kỳ thu hoạch. Bị hại nhiều nhất là từ khi cây trổ...

    pdf4p kata_4 21-02-2012 123 6   Download

  • 8. Phòng trừ sâu bệnh hại ngô: Trên ngô có các loại sâu bệnh hại thường gặp là: sâu xám, sâu đục thân và đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, đốm lá, bệnh phấn đen... Đối với sâu hại: ta cần thực hiện vệ sinh đồng ruộng, gieo đúng thời vụ, tâp trung, đúng mật độ, ruộng được dọn sạch cỏ dại, chăm sóc cây tốt để có thể chống chịu được với sâu hại hoặc có thể sử dụng 1 số loại thuốc hóa học hoặc biện pháp sinh học để trừ sâu hại có hiệu quả....

    pdf6p kata_4 21-02-2012 138 21   Download

  • 1. Đối với cây ngô Bệnh lùn xoắn lá: Các cán bộ kỹ thuật, trạm bảo vệ thực vật các huyện tăng cường công tác điều tra phát hiện diện tích trồng ngô, giống ngô đã có triệu chứng mắc bệnh, tỷ lệ cây bị hại. Biện pháp trước mắt, cần nhổ bỏ những cây có bệnh nặng, phun trừ triệt để rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh để tránh sự lây lan phát triển của bệnh và giảm nguồn gây bệnh cho lúa đông xuân tới. Sâu cắn lá nõn, đục thân, đục bắp ngô: Tiếp tục...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 119 17   Download

  • Chủ yếu là các loại rau cải, bắp cải, su hào... đang giai đoạn cây con đến phát tiển thân lá, cây rau sinh trưởng phát triển tốt. Tuy nhiên, các loại rau này thường xuất hiện một số đối tượng sâu, bệnh làm giảm năng suất và chất lượng cần được quan tâm phòng trừ. 1. Một số đối tượng chính: a) Sâu tơ: Đặc điểm của sâu non có màu xanh nhạt, mỗi đốt đều có lông nhỏ. Sâu non mới nở đục lỗ ăn biểu bì dưới và thịt lá, chừa lại biểu bì trên tạo thành...

    pdf3p nkt_bibo43 09-02-2012 324 49   Download

  • Tham khảo tài liệu 'sâu đục thân ngô (bắp) và cách phòng trừ', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf3p lotus_9 01-02-2012 129 9   Download

  • Cùng với thối nhũn, bệnh sưng rễ, sâu tơ… thì bệnh Đốm vòng (Alternaria brassicae) cũng là một đối tượng thường xuất hiện và gây hại trên cây cải bắp ở nước ta hiện nay, đặc biệt là vào những tháng mùa mưa. Bệnh thường xuất hiện nhiều ở những vùng trồng rau tập trung chuyên canh. Bệnh có thể gây hại từ khi cây cải bắp còn nhỏ mới có lá sò, nhưng thường hại nhiều từ khi cây chuẩn bị cuốn bắp trở đi (kể cả trong thời gian cất trữ, vận chuyển, tiêu thụ sau thu họach). Ngoài...

    pdf3p lotus_7 31-01-2012 150 18   Download

  • Báo Nông nghiệp Việt Nam số ra ngày 17/3/2004 phản ánh "hiện tượng lạ ở Lâm Đồng nông dân trồng bắp cải chỉ sau 3 tuần lại bắt đầu tạo củ". Để làm rõ vấn đề trên, Báo Nông nghiệp Việt Nam số ra ngày 12/4/2004 cho biết hiện nay các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tiếp tục phối hợp cùng đánh giá rõ về mức độ thiệt hại, tìm biện pháp phòng trừ bệnh gây sưng rễ cải bắp. Nhằm giúp bà con nông dân hạn chế tác hại của đối tượng bệnh này,...

    pdf3p lotus_1 14-01-2012 143 12   Download

  • Triệu chứng và mức độ gây hại: Đối với cây ngô, rệp ngô (Aphis maydis) là một trong những loại sâu hại quan trọng. Rệp hút nhựa ở trên nõn ngô, bẹ lá, bông cờ, lá bi, làm cho cây ngô mất hết dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu kém. Ngô bị hại lúc còn non có thể không ra bắp được. Rệp phá hại làm giảm năng suất và phẩm chất ngô rõ rệt. Ngoài gây hại trực tiếp rệp ngô còn được coi là một loài môi giới truyền bệnh virus...

    pdf3p lotus_1 13-01-2012 90 10   Download

  • Trong những năm gần đây, nông dân trồng bắp trên các vùng chuyên canh đang phải đối phó với một bệnh khá nghiêm trọng trên cây bắp. Nhiều nông dân buộc phải hủy bỏ hoặc gieo trồng cây khác, dùng thuốc bảo vệ thực vật nhưng kết quả không như mong muốn. Đó là bệnh sọc lá bắp. Sau đây là một số thông tin giúp bà con nông dân phòng ngừa bệnh hại này hiệu quả hơn.

    pdf3p lotus_1 13-01-2012 104 13   Download

  • Bắ Sau 5 năm cây bắp nếp bén rễ sâu trên đất Thông Hòa, huyện Cầu Kè, Trà Vinh thì nay đã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho nhà nông so với độc canh cây lúa. Chỉ với khoảng 70 ngày trồng, sau khi trừ chi phí người trồng bắp nếp thu lãi trên 25 triệu đồng/ha.

    pdf4p lemon_1 15-08-2011 91 5   Download

  • Hình 4.9. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (L01) trong điều kiện nhà lƣới sau 6 ngày chủng bệnh; [A] Nghiệm thức HG06; chứng. 4.3.2. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (B01) Kết quả ghi nhận hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (B01) trong điều kiện nhà lƣới (Bảng 4.8 và Hình 4.10) cho thấy, cây bệnh xuất hiện 2 ngày sau khi chủng nấm R. solani (B01), nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. với mã số AG01 và...

    pdf25p zues04 20-06-2011 217 63   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2