Phòng trừ sâu bệnh hại cây lan
-
Bệnh cháy tá tr&n cây nhãn Hình minh họa Triệu chứng Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, nhất là ở các lá già và lá bánh tẻ. Dấu hiệu của bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ, ỏ giữa hoặc đầu lá màu nâu đen, về sau vết bệnh lân lên có hình tròn hoặc góc cạnh, lan rộng trên phiến lá tạo thành những mảng cháy màu nâu, trên đó có những đường vân màu nâu xám, nhạt. Hơn nữa, giữa lá và phần xanh của vết bệnh có ranh giới rõ rệt. ...
22p sunshine_1 18-06-2013 103 11 Download
-
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Lan, Gia Lâm” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
11p boghoado024 28-02-2024 8 2 Download
-
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu và khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết lên sự sinh trưởng và phát triển của lan Oncidium sp. trong nhân giống in vitro. Mời các bạn cùng tham khảo.
73p zhangyan 13-07-2021 28 7 Download
-
Trồng lan bạn sẽ gặp phải nhiều loại bệnh, mỗi loại bệnh có một cách phòng trừ riêng, dưới đây là tổng hợp các loại sâu bệnh gây hại cho cây hoa lan và cách phòng trừ chúng 1. Phòng ngừa - Khi mua lan về trồng cần phải kiểm tra ...
9p vetnangcuoitroi123 18-11-2013 212 23 Download
-
Triệu chứng bệnh rỉ trắng trên lá rau muống Bệnh thường gây hại ở mặt dưới của lá già, sau đó lan dần lên trên làm lá vàng úa, rụng sớm, cây rau muống bị sượng, cứng, phát triển kém. Vết bệnh đầu tiên là một đốm nhỏ tròn màu trắng, sau đó lớn dần và nhô cao lên ở mặt dưới lá...
7p vetnangcuoitroi123 14-11-2013 168 6 Download
-
Do nấm Pythium vexans gây ra. Nấm tấn công từ rễ phụ đến rễ chính và lan dần từ mặt đất xuống phía dưới. Nhìn phía ngoài rễ thấy bình thường, nhưng bên trong trung trụ có màu xám đen, phần vỏ rễ bên ngoài có màu hồng nhạt,với những vết nâu. Trường hợp bệnh nặng, phần thối phát triển bao quanh trung trụ tại cổ rễ, các nhánh non, lá non bên trên bị khô chết, đồng thời tạo ra chồi mới bên dưới chồi vừa mới chết, sau đó các chồi này chết đột ngột. PHÒNG TRỊ Khử...
2p vanvonp 19-06-2013 129 10 Download
-
Phổ tác dụng của thuốc BVTV là số lượng các loài dịch hại mà thuốc có thể phòng trừ được. Thuốc phòng trừ được nhiều loài dịch hại gọi là thuốc phổ tác dụng rộng, phòng trừ được ít loài dịch hại gọi là thuốc phổ tác dụng hẹp (hoặc thuốc chọn lọc). Trong mỗi nhóm thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ đều có loại thuốc phổ rộng và thuốc phổ hẹp. Các thuốc trừ sâu gốc Lân hữu cơ, Carbamate và Cúc tổng hợp đều là các thuốc có phổ tác dụng rộng, phòng trừ được nhiều loại sâu miệng nhai và...
3p vanvonp 19-06-2013 123 9 Download
-
Bệnh thối trái do nấm Phytophthora sp gây ra. Thông thường, bệnh gây hại ở những chùm nhãn bên dưới gần mặt đất, hoặc trong tán cây. Bệnh tấn công từ bên dưới đít trái, sau đó lan dần lên và trái rụng khi vết bệnh chiếm khoảng 1/3 trái. Vết bệnh đầu tiên có màu hơi sậm như nhũn nước, sau đó có màu đen xám, ấn nhẹ vào vùng bệnh vỏ trái mềm nhũn và bể, nước chảy ra có mùi thối chua. Vào buổi sáng, có thể thấy những tơ nấm trắng phát triển trên vết bệnh...
4p sunshine_1 18-06-2013 104 5 Download
-
Để dễ cho việc thu hái khi cây cao 30-40cm nên bấm ngọn lần đầu để khống chế ngọn, thúc đẩy mọc chồi nách. Khi cành dài trên 20cm, tiến hành bấm lần 2, nếu tạo hình càng tốt năng suất chè càng cao. Chè đắng thường ít bị sâu bệnh, biện pháp phòng trừ thông thường là vệ sinh vườn sạch sẽ, phun phòng dịch Boóc đô 1% hoặc Topsin 50% pha loãng 1.000 lần để phòng bệnh về nấm.
19p trua_nang 20-04-2013 159 11 Download
-
Quy luật phát sinh gây hại Bệnh đốm lá nhỏ thường phát sinh sớm ngay từ khi cây ngô được 2 – 3 lá thật. Bệnh bắt đầu từ những lá gốc và lá bánh tẻ rồi sau đó lan dần lên các lá phía trên. Nhiệt độ thích hợp từ 20 – 30 0C. Bệnh phát triển trong điều kiện ấm, ẩm ướt. Ngô trồng trên đất xấu, chăm sóc kém và khô hạn bệnh nặng. Biện pháp phòng trừ Chăm sóc tốt, bón phân cân đối, đầy đủ tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh và có...
6p kata_4 21-02-2012 131 23 Download
-
Cây có múi (cam, quýt, chanh...) luôn bị rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó nhóm sâu đục cành, thân, gốc, còn gọi là sâu Bore, là nguy hiểm nhất. Mức độ lây lan của sâu Bore rất nhanh, sức tàn phá ghê gớm, có thể dẫn đến huỷ diệt cả vùng chuyên canh lớn nhưng rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, thân, gốc cây, thuốc trừ sâu không thể thấm vào để tiêu diệt. Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển của từng loài, KS....
4p kata_4 21-02-2012 91 12 Download
-
A. Sâu hại 1. Rệp son (Scale insects) : Là loại rệp có vỏ màu nâu. Loài rệp này thường bám vào lá để hút nhựa và thải ra chất độc làm hại cây. Do đó phải phòng trừ thường xuyên để hạn chế khả năng sinh sản của chúng ( loài này sinh sản rất nhanh và gây hại lớn cho vườn lan). Phòng trừ bằng cách tiêu diệt bằng tay hoặc dùng các thuốc như Regent, Lannate, supracide...theo nồng độ khuyến cáo trên bao bì, phun 1 tuần 1 lần cho đến khi tiêu diệt hoàn toàn. 2....
4p nkt_bibo47 20-02-2012 107 6 Download
-
Dưa leo là một trong những loại rau được trồng quanh năm, phổ biến và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thuận lợi nhất trồng vào mùa mưa vì đỡ công tưới nước. Tuy nhiên, có nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó bệnh sương mai là bệnh quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và năng suất dưa leo. Bệnh gây hại phổ biến trên lá, xuất hiện từ lúc cây được 3 lá thật đến cuối vụ. Bệnh thường bắt đầu từ tầng lá phía dưới rồi lan dần lên trên. Bệnh xuất phát...
3p kata_4 20-02-2012 137 10 Download
-
Rice grassy stunnt virus (RGSV). Bệnh được phát hiện đầu tiên ở vùng khu bốn cũ và được gọi là bệnh “lại mạ”. Sau này bệnh được ghi nhận lần lượt ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long từ 1978 – 2000. Môi giới truyền bệnh là rầy nâu. Bệnh đạo ôn Piricularia oryzae Cavara Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt. Thời tiết âm u, ẩm ướt, có sương, cấy giống nhiễm, bón đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển. * PHÒNG TRỪ Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820, IR 17494,...
4p kata_2 17-02-2012 76 6 Download
-
Thiết mộc lan là loại cây cảnh chơi lá. Vì vậy để cây luôn có lá xanh, đẹp, ngoài kỹ thuật chăm sóc thì người chơi cây cần lưu ý phòng trừ một số đối tượng sâu bệnh hại sau: Ốc chỉ nhỏ Loài ốc này chỉ to bằng cúc áo, màu xám đen. Ban ngày chúng ẩn nấp trong các kẽ lá hoặc dưới đáy chậu, ban đêm mới bò lên ăn khuyết các mép lá. Phòng trừ: Nếu là các chậu cảnh đơn lẻ có thể soi đèn bắt ốc vào ban đêm. Khi trồng nhiều có thể dùng một...
2p kata_1 16-02-2012 87 3 Download
-
1. Đối với cây ngô Bệnh lùn xoắn lá: Các cán bộ kỹ thuật, trạm bảo vệ thực vật các huyện tăng cường công tác điều tra phát hiện diện tích trồng ngô, giống ngô đã có triệu chứng mắc bệnh, tỷ lệ cây bị hại. Biện pháp trước mắt, cần nhổ bỏ những cây có bệnh nặng, phun trừ triệt để rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh để tránh sự lây lan phát triển của bệnh và giảm nguồn gây bệnh cho lúa đông xuân tới. Sâu cắn lá nõn, đục thân, đục bắp ngô: Tiếp tục...
3p nkt_bibo45 13-02-2012 119 17 Download
-
Cây vải bị rụng quả non là do nguyên nhân gì và cách hạn chế ra sao? Bà con trồng vải thường phun thuốc liên tục 5-7 ngày/lần từ khi hoa nở đến khi quả chín để phòng trừ bệnh thối quả nhưng quả vẫn bị thối, nhất là khi trời mưa nhiều, có loại thuốc nào phòng trị bệnh thối quả đạt hiệu quả cao và giảm được số lần phun ? Ngoài thuốc phòng trừ sâu bệnh, có loại phân bón lá nào sử dụng tốt cho cây vải không? ...
4p kata_0 13-02-2012 90 8 Download
-
Sâu đục thân bưởi thường đục cành nhỏ trên tán lá đục dần vào cành lớn đến thân và có loại đục vòng quanh gốc ăn lớp vỏ, ngăn cản quá trình vận chuyển lưu thông dinh dưỡng và chất hữu cơ làm cây bị rối loạn trao đổi chất, tán lá héo xanh, héo vàng và có thể làm cho cây bị chết. Sau đây xin giới thiệu đến bà con một số kinh nghiệm phòng, trừ loại sâu đục thân hại cây bưởi. Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali cho cây, tránh bón quá nhiều đạm...
3p lotus_10 03-02-2012 151 13 Download
-
1. Héo rũ gốc mốc trắng - Tác nhân gây bệnh: Do nấm Sclerotium rolfsii. - Triệu chứng bệnh: Triệu chứng điển hình của bệnh được thể hiện rõ nhất từ khi cây ra hoa - hình thành quả - thu hoạch. Nấm xâm nhiễm vào phần thân cây sát mặt đất, vết bệnh lúc đầu nhỏ màu nâu tươi hơi lõm, về sau vết bệnh lan rộng có thể dài tới vài centimet bao quanh thân, gốc, lan rộng xuống tận cổ rễ dưới mặt đất. Mô vết bệnh dần dần bị phân hủy, các lá dưới gốc héo...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 144 20 Download
-
Bệnh phấn trắng: Triệu chứng bệnh này là lá bị bệnh có nấm màu trắng ở 2 mặt lá, các giống: VM515, PB235, PB255, RRIV4, GT1 thường bị nhiễm nặng. Biện pháp phòng trừ: Đối với vườn nhân, vườn ươm, vườn cây kiến thiết cơ bản ta sử dụng để phun ngừa khi 10% lá non nhú chân chim và ngưng khi 80% lá đã già phun 3 lần, mỗi lần cách nhau 6 ngày 1 trong các loại thuốc sau: Kumulus, Sulox với nồng độ 0,3%, hoặc Anvil 5SC nồng độ 0,15%. Đối với vườn cây khai thác, áp...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 102 12 Download