intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rạn san hô vùng biển ven bờ

Xem 1-20 trên 40 kết quả Rạn san hô vùng biển ven bờ
  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá được thành phần và phân bố của quần xã cá rạn san hô tại 24 trạm thuộc 3 khu vực bao gồm Ninh Hải, Phước Dinh và Cà Ná của tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn từ năm 2018–2019. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 301 oài thuộc 131 giống và 49 họ cá rạn san hô, trong đó họ cá bàng chài (Labridae): 55 loài, cá thia (Pomacentridae): 46 loài và cá bướm (Chaetodontidae): 26 loài là những họ chiếm tỉ lệ cao nhất.

    pdf15p vielonmusk 21-01-2022 21 2   Download

  • Bài viết đánh giá khả năng phục hồi và quản lý rạn san hô vùng biển ven bờ đảo Lý Sơn trên cơ sở phân tính hiện trạng rạn san hô, giải pháp phục hồi và tính khả thi trong thực thi quản lý; Xây dựng mô hình trồng phục hồi rạn san hô ở Lý Sơn, với quy mô 2ha (trong phạm vi dự án quy hoạch khu bảo tồn biển Lý Sơn) và quản lý hệ sinh thái rạn san hô nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường và phục vụ du lịch sinh thái biển.

    pdf6p caygaocaolon12 12-07-2021 37 3   Download

  • Nghiên cứu đánh giá đa dạng thành phần loài và phân bố nguồn lợi rong biển trong các HST rạn san hô tại vùng biển quần đảo Nam Du (huyện Kiên Hải), quần đảo Hải Tặc (thành phố Rạch Giá) và Phú Quốc (huyện Phú Quốc), đều thuộc tỉnh Kiên Giang.

    pdf11p vimichigan2711 24-03-2021 30 3   Download

  • Bạch Long Vĩ là huyện đảo xa của thành phố Hải Phòng, cũng là đảo xa bờ nhất của Việt Nam trong vịnh Bắc Bộ và nằm trong khoảng giữa vịnh Vùng biển Bạch Long Vĩ chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên và sinh vật biển rất phong phú và đa dạng, với nhiều kiểu hệ sinh thái đặc trưng, mà nhiều vùng biển đảo ven bờ khác không có, như hệ sinh thái bãi cát biển, bãi triều đá, rừng ngập mặn và đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô-rạn đá, kết hợp với nhiều tập đoàn san hô, tạo rạn đa dạng về hình thái, đã hấp nhiều nhóm sinh vật có đời sống khác nhau đến cư trú và phát triển.

    pdf8p vimichigan2711 24-03-2021 28 2   Download

  • Nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) trong rạn san hô ven bờ miền Trung được thực hiện trong năm 2015-2016, tại 6 vùng rạn san hô ven bờ biển miền Trung (Nghi Sơn, Kỳ Lợi, Sơn Trà, Ghềnh Ráng, Tuy An và Vũng Rô). Kết quả đã xác định được 50 loài, thuộc 16 họ, 7 bộ tại rạn hô ven bờ tại khu vực này.

    pdf10p viwisconsin2711 20-01-2021 27 3   Download

  • Bài viết trình bày một số kết quả phân tích dữ liệu quan trắc mực nước, tính toán trường sóng, dòng chảy trong bão Damrey tại vùng ven bờ Khánh Hòa. Trên cơ sở đó, bước đầu đưa ra các nhận định về tác động của bão lên rạn san hô nhằm góp phần xem xét đánh giá các tác động của bão phục vụ cho công tác quản lý, dự báo... giảm nhẹ các thiệt hại do tai biến thiên nhiên gây ra tại địa phương trong tương lai.

    pdf11p trinhthamhodang1214 06-08-2020 44 2   Download

  • Nội dung của bài giảng trình bày hệ sinh thái cửa sông và vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái vùng triều vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái thảm cỏ biển vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái rạn san hô vai trò trong hệ sinh thái.

    pdf75p nguathienthan3 20-02-2020 73 1   Download

  • Chất lượng môi trường nước tại các rạn san hô vẫn còn tương đối tốt về mặt sinh thái, với hàm lượng ôxy hòa tan tương đối cao (>5 mg/l). Hầu hết các thông số môi trường nước được khảo sát đều nằm trong giá trị giới hạn được quy định trong QCVN 10-MT:2015/BTNMT đối với nước biển ven bờ Có tình trạng nhiễm bẩn N.hữu cơ ở một vài thủy vực.

    pdf11p vivatican2711 06-02-2020 28 3   Download

  • Thành phần loài thuộc họ cá mú (Serranidae) ở vùng biển ven bờ Đà Nẵng và Quảng Nam khá đa dạng, có 6 giống với 30 loài (vùng biển ven bờ Đà Nẵng có 21 loài và Quảng Nam có 25 loài), chiếm 60% thành phần loài thuộc họ cá mú ở vùng rạn san hô Việt Nam (50 loài) và bằng 42% số loài ở vùng biển Việt Nam (72 loài), bằng 24% số lượng loài thuộc họ cá mú ở Biển Đông (126 loài).

    pdf13p viathena2711 10-10-2019 40 1   Download

  • Trong bài viết dưới đây, chất lượng môi trường trầm tích tại các rạn san hô và HST đáy mềm được đề cập. Đây là một trong các kết quả nghiên cứu của đề tài “Lượng giá kinh tế các hệ sinh thái biển đảo tiền tiêu phục vụ phát triển bền vững một số đảo tiền tiêu ở vùng biển ven bờ Việt Nam”.

    pdf9p viathena2711 10-10-2019 37 2   Download

  • Khu vực đất ngập nước và bãi bồi ven biển là khu vực có chức năng sinh thái và giá trị kinh tế rất quan trọng như: bảo vệ đa dạng sinh học, chức năng phòng hộ, bảo vệ bờ biển khỏi xói lở, bảo vệ các thảm cỏ biển và rạn san hô ngoài biển ven bờ, là nơi sinh nở và cư trú của nhiều loài thủy hải sản, nơi cung cấp thực phẩm và duy trì đời sống sinh vật biển, địa điểm du lịch sinh thái tiềm năng, bảo vệ các vùng đất khai hoang lấn biển, lưu giữ phù sa và thanh lọc các chất ô nhiễm từ lục địa mang ra….

    pdf13p nguathienthan 04-10-2019 69 7   Download

  • Hiện nay, các loài cá ở RSH của Việt Nam nói chung và san hô đảo Cồn Cỏ nói riêng có nguy cơ suy giảm do nhiều nguyên nhân, điều này không những ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản, làm mất cân bằng hệ sinh thái rạn, mà còn xâm hại đến tiềm năng du lịch của đảo. Vì vậy, một nghiên cứu về quần xã cá rạn ở Cồn Cỏ sẽ phục vụ tốt cho công tác bảo vệ, quản lí bền vững hệ sinh thái biển đảo góp phần cho Cồn Cỏ trở thành một địa chỉ du lịch - văn hóa hấp dẫn với các loại hình du lịch sinh thái biển, nghỉ dưỡng.

    pdf14p thiendiadaodien_9 04-03-2019 59 2   Download

  • Do giá trị đa dạng sinh học cao nên năm 2013 Chính phủ đã thành lập Khu Bảo tồn biển Bạch Long Vĩ nhằm bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rong biển - cỏ biển, bãi giống, bãi đẻ và các loài thủy sinh vật sinh sống tại khu vực khu bảo tồn. Khu Bảo tồn Bạch Long Vĩ có phạm vi là vùng đất liền trên đảo và ven bờ biển có ranh giới bên ngoài xác định theo đường nối các điểm lồi của đường đẳng sâu 30 m.

    pdf6p meolep5 07-01-2019 58 3   Download

  • Ở những khu vực nghiên cứu (Hạ Long, Cù Lao Chàm, Phú Quốc) có nồng độ dầu luôn ở mức cao, vượt giới hạn cho phép (theo QCVN 10:2008) từ 1,3 đến 19 lần. Như vậy, những vùng biển này đã có biểu hiện của sự ô nhiễm dầu và tác động trực tiếp đến đời sống của các sinh vật thủy sinh. Sự suy giảm số lượng loài, độ phủ và phân bố của san hô đã diễn ra trong những năm gần đây có thể có liên quan đến mức độ ô nhiễm dầu.

    pdf13p miulovesmile 09-10-2018 76 1   Download

  • Nghiên cứu sự thay đổi của quần xã cá rạn theo các kiểu hình thái rạn san hô được thực hiện tại 60 mặt cắt tại 3 rạn dạng riềm điển hình, 3 rạn riềm không điển hình và 3 rạn kiểu dạng nền tại khu vực vịnh Cà Ná, vùng biển ven bờ Nam Trung bộ trong năm 2005 và 2006.

    pdf11p miulovesmile 09-10-2018 45 2   Download

  • Mật độ trung bình của các nhóm động vật không xương sống (ĐVCXS) kích thước lớn đạt giá trị 20,9 con/100 m2 , mật độ này cao nhất tại hòn Nưa đạt giá trị 42 con/100 m2 và thấp nhất tại bãi Phú chỉ đạt 4,5 con/100 m2 . Hầu hết các điểm nghiên cứu mật độ ở đới sâu đều cao hơn ñới cạn, trung bình tương ứng là 25,4 con/100 m2 và 15,2 con/100 m2 .

    pdf16p miulovesmile 09-10-2018 47 1   Download

  • Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô ở vùng ven bờ Phú Yên được thực hiện tại 11 trạm rạn vào tháng 4/2009 với sự hỗ trợ của thiết bị lặn sâu (SCUBA). Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được trên 210 loài thuộc 96 giống và 39 họ cá rạn san hô, trong đó một số họ cá có số lượng loài cao là họ cá Bàng Chài (Labridae: 37 loài), họ cá Thia (Pomacentridae: 36 loài), họ cá Bướm (25 loài) và họ cá Đuôi Gai (12 loài).

    pdf10p miulovesmile 09-10-2018 61 2   Download

  • Trong hai năm 2010 - 2011, dự án “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững” đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thành phần loài, phân bố, sinh khối động vật thân mềm trong vùng rạn san hô tại 19 đảo khảo sát. Bằng phương pháp hình thái so sánh, nhóm tác giả đã xác định được 227 loài thuộc 44 họ, 13 bộ của 3 lớp động vật thân mềm, trong đó lớp chân bụng (Gastropoda) 163 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 57 loài, lớp chân đầu (Cephalopoda) 7 loài.

    pdf10p miulovesmile 09-10-2018 122 7   Download

  • Nghiên cứu các đặc trưng cơ bản về đặc điểm thành phần loài và phân bố của họ cá bống trắng (Gobiidae) được tiến hành tại 18 trạm rạn phân bố rộng khắp các đảo và vùng ven bờ trong vịnh Nha Trang, trong đó 8 trạm được khảo sát và thu mẫu vào tháng 5/2002 bằng rotenone và 10 trạm vào tháng 4-5/2015 bằng quả bồ hòn.

    pdf12p quaymax3 05-09-2018 60 3   Download

  • Thông qua việc đánh giá một cách có hệ thống một khối lượng lớn tài liệu có được từ các đề tài và dự án có liên quan được thực hiện bởi Viện Tài nguyên và Môi trường Biển và Viện Nghiên cứu hải sản từ năm 1990 tới nay.

    pdf6p advanger2 06-05-2018 89 2   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2