Rệp sáp
-
Thành trùng màu trắng bóng, dài 3-4 mm, bay chậm, hình dáng giống như bướm bộ cánh vảy. Âu trùng rất giống như rệp dính, màu trắng trong, được phủ một lớp sáp, ít bò, thường cố định một chổ chích hút mô cây. Trứng, ấu trùng và thành trùng luôn luôn ở mặt dưới lá của các lọai cây ăn trái, bầu bí dưa, cà, ớt, bông vãi.
36p mientrung102 30-01-2013 201 42 Download
-
Bài giảng Tập huấn trồng ca cao bài 13 "Sâu bệnh hại ca cao (Phần 2)" có nội dung giúp các bạn học viên nhận diện được các đối tượng gây hại cho cây ca cao: câu cấu, rấy mềm, rệp sáp, bệnh khô thân và bệnh thối rễ chết ngọn. Biết được điều kiện phát sinh, phát triển và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng.
11p phuongduy205 02-11-2022 16 3 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cckerell, 1983) tại xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai" cung cấp đầy đủ các dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) ở vùng nghiên cứu; đề xuất các biện pháp phòng trừ và phát triển bền vững cây tiêu ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”
106p unforgottennight02 20-08-2022 15 4 Download
-
Đề tài đi sâu nghiên cứu thành phần loài rệp sáp, đặc điểm sinh vật học, sinh thái của loài rệp sáp giả Paracoccus marginatus hại cây đu đủ (trong Luận án này gọi tắt là rệp sáp giả P. marginatus hay rệp sáp giả hại đu đủ) và hiệu quả của các biện pháp phòng chống rệp sáp giả P. marginatus trên cây đu đủ. Trên cơ sở đó, xây dựng và đề xuất các biện pháp phòng chống rệp sáp giả P. marginatus đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế, thân thiện với môi trường tại một số vùng trồng đu đủ ở Hà Nội.
168p chuheodethuong 09-07-2021 49 9 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được thành phần nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Xác định được nhiệt độ thích hợp của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Xác định được môi trường nuôi cấy thích hợp của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Đánh giá được tính độc của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê.
138p xedapbietbay 29-06-2021 43 10 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là cung cấp đầy đủ các dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) ở vùng nghiên cứu. Đề xuất các biện pháp phòng trừ và phát triển bền vững cây tiêu ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai.
26p elysadinh 07-06-2021 37 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được tần suất bắt gặp, mật độ của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti) cũng như thành phần một số loài côn trùng và nhện hại sắn tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hồng hại sắn và khả năng khống chế rệp sáp bột hồng hại sắn của ong ký sinh Anagyrus lopezi làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ rệp P. manihoti.yrus lopezi (De Santis, 1964)
208p phongtitriet000 08-08-2019 37 7 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được tần suất bắt gặp, mật độ của RSBHHS tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hồng hại sắn và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh A. lopezi làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn.
28p phongtitriet000 08-08-2019 24 2 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu mức độ xâm lấn, xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng trên cây sắn ở Việt Nam. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp bột hồng có hiệu quả góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất sắn tại Việt Nam.
27p cotithanh321 06-08-2019 29 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu mức độ xâm lấn và xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti trên cây sắn ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp bột hồng có hiệu quả góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất sắn tại Việt Nam.
190p cotithanh321 06-08-2019 22 5 Download
-
Trên cơ sở xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê, đề tài nhằm lựa chọn chủng có ý nghĩa từ đó đi sâu nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất nhằm tạo ra chế phẩm sinh học đặc hiệu trong phòng chống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
197p hpnguyen3 22-03-2018 100 21 Download
-
Trên cơ sở xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê, đề tài nhằm lựa chọn chủng có ý nghĩa từ đó đi sâu nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất nhằm tạo ra chế phẩm sinh học đặc hiệu trong phòng chống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
24p hpnguyen3 22-03-2018 66 3 Download
-
Tài liệu "Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ" sẽ giới thiệu tới các bạn những loại sâu bệnh hại trên cây sắn để các bạn và bà con nông dân biết cách phòng trừ. Một số loại sâu đó là: Rệp sáp bột hồng hại sắn; bệnh chổi rồng trên cây sắn; sùng trắng;...
16p khatinh 12-05-2016 236 26 Download
-
Những năm gần đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại cũng đang hoành hành làm giảm năng suất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu hại chủ yếu như: Rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh chuổi rồng,…. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả" đã được thực hiện.
9p khatinh 12-05-2016 342 41 Download
-
Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu hại bông,... thì bọ xít hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Vậy đặc điểm và cách phòng trừ loại bọ xít này như thế nào mời các bạn tham khảo tài liệu Tesaratoma papillosa sau đây.
12p linhhoang2410 18-03-2015 140 10 Download
-
Tài liệu Sâu bệnh trên cây hồ tiêu trình bày các loại bệnh thường gặp trên cây hồ tiêu, dấu hiệu bệnh và biện pháp phòng trị. Một số bệnh thường gặp ở cây hồ tiêu được trình bày ở tài liệu này như nấm bệnh hại rễ, mối tiêu, rệp sáp giả,.... Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bà con nông dân đang trồng cây tiêu.
6p trantrongphuthieu 26-07-2014 306 71 Download
-
Bệnh cháy lá và chết ngọn là bệnh gây hại nghiêm trọng trên lá của cả cây con và cây trong vườn ở giai đoạn kinh doanh. Trong vườn ươm, nó có thể là bệnh hại quan trọng nhất vì chúng gây thiệt hại đến 40-50%. Trên cây lớn chúng gây chết lá, cành và rụng lá dẫn đến hiện tượng làm giảm năng suất.
7p vetnangcuoitroi123 14-11-2013 278 6 Download
-
Thành trùng dài khoảng 3-3,5 mm, cơ thể thường dẹp, chung quanh cơ thể có các sợi tua sáp trắng rất dài, đặc biệt là các tua sáp ở phía trước đầu và ở phần đuôi bụng, chiều dài sợi sáp ở đuôi bụng dài gấp 2-2,5 lần chiều dài của cơ thể. .Cả thành trùng lẫn ấu trùng đều chích hút nhựa lá Xoài, thường tập trung thành hàng dọc theo chiều dài của gân chính. Mật ngọt do Rệp Sáp tiết ra làm nấm bồ hóng phát triển che phủ bề mặt của lá, nơi Rệp sinh sống làm...
2p vanvonp 19-06-2013 144 12 Download
-
Nhóm rệp sáp hại Cam Quýt Bưởi Chanh Tổng họ : Coccoidea - Bộ : Homoptera Nhóm này bao gồm những loài nói chung có kích thước rất nhỏ, gây hại bằng cách chích hút dịch cây trồng (trên lá, trái, cành, thân). .Có nhiều loài Rệp Sáp hiện diện trên nhóm Cam, Quít, Chanh (Citrus), có thể chia Rệp Sáp ra làm 2 nhóm: nhóm Rệp Sáp Dính với các giống phổ biến như Lepidosaphes, Aonidiella, Coccus và Saissetia và nhóm Rệp Sáp Bông với các giống và loài phổ biến như Pseudococcus, Planococcus và Icerya purchasi. MỘT SỐ ÐẶC ÐIỂM...
6p vanvonp 19-06-2013 195 31 Download
-
Nhóm rệp sáp gây hại trên Nhãn Họ: Pseudococcidae - Bộ: Homoptera Có ít nhất 4 loài Rệp Sáp hiện diện trên Nhãn, gây hại bằng cách chích hút nhựa trên các đọt non cành non, cuống hoa, cuống trái non và cả trái lớn làm cây bị suy yếu, hoa và trái .bị rụng hoặc không phát triển được, mất phẩm chất. Đây là nhóm đối tượng gây hại rất quan trọng tại Đồng Tháp (hiện diện trên 70% vườn điều tra) có thể tấn công đến 100% cây trong vườn. Tại Tiền Giang và Vĩnh Long, nhóm này hiện...
3p vanvonp 19-06-2013 154 10 Download