intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rối lọan cân bằng kiềm toan

Xem 1-20 trên 22 kết quả Rối lọan cân bằng kiềm toan
  • Bài giảng "Sinh lý bệnh" Bài 5: Rối loạn cân bằng acid-base, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được cơ chế điều hòa pH của các hệ thống đệm; trình bày được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của nhiễm toan; trình bày được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của nhiễm kiềm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

    ppt17p thuyduong0620 12-07-2024 9 3   Download

  • Suy tim là tình trạng rối loạn về cấu trúc hoặc chức năng của tim dẫn đến suy giảm khả năng cung cấp oxy phù hợp với nhu cầu chuyển hóa của các mô cơ thể, gây nên những rối loạn chuyển hóa, rối loạn cân bằng kiềm toan phức tạp. Nghiên cứu với mục tiêu phân tích khí máu động mạch và rối loạn thăng bằng kiềm toan ở bệnh nhân suy tim mạn tính; tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thuốc sử dụng ở bệnh nhân suy tim mạn tính

    pdf23p hanh_xuan96 21-11-2018 96 11   Download

  • Tài liệu "Phác đồ truyền máu khối lượng lớn trong choáng chấn thương" với mục tiêu dễ dàng chẩn đoán và điều trị rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm toan; ngăn ngừa và điều trị rối loạn đông máu do pha loảng; dễ dàng chẩn đoán và điều trị DIC; hạn chế truyền chế phẩm máu không cần thiết. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

    pdf8p tinhyeuhoanang123 01-10-2015 292 18   Download

  • Suy thận cấp là tình trạng giảm độ lọc cầu thận đột ngột từ vài giờ đến vài ngày dẫn đến sự ứ đọng các sản phẩm azot trong máu, rối loạn cân bằng nước, điện giải và kiềm toan. Suy thận cấp có thể dẫn đến những biến chứng đe dọa tính mạng như phù phổi, tăng kali, toan huyết, viêm màng ngoài tim… Cùng tìm hiểu "Bài giảng Suy thận cấp" nắm vững hơn thông tin về vấn đề này.

    pdf5p tinhyeuhoanang123 01-10-2015 142 10   Download

  • pH Để biểu hiện mối tương quan giữa các nồng độ ion H+ và OH-, người ta dùng chỉ số pH. Theo Sorensen, pH là chỉ số được biểu hiện bằng logarit thập phân của nồng độ ion H+ phân ly trong môi trường mang dấu ngược lại. Bình thường trong cơ thể người nồng độ ion H+ phân ly trong 1 lít dịch là 10-7,35 tới 10-7,45 mEq/lít, như thế có nghĩa là pH = -(log 10-7,35 tới log 10-7,45) = 7,35-7,45. pH càng thấp thì nồng độ ion H+ càng cao và ngược lại. ...

    pdf8p thiuyen6 24-08-2011 101 2   Download

  • Bình thường pH máu được duy trì ở mức 7,37-7,43 cho phép hoạt động tối ưu của các men tế bào, yếu tố đông máu và các protein co cơ. Sự điều hòa pH nhờ các hệ thống đệm trong và ngoài tế bào, và bù trừ hô hấp. Các trị số kiềm toan bình thường của máu động mạch và tĩnh mạch:

    pdf16p truongthiuyen12 11-07-2011 82 3   Download

  • Suy thận cấp( Acute renal failure) hay tổn thương thận cấp( Acute kidney injury) là hội chứng lâm sàng biểu hiện bởi sự giảm độ lọc cầu thận( vài ngày tới vài tuần), gây ứ đọng các sản phẩm đào thải do chuyển hóa nitơ (ure, creatinin), và gây ure huyết cao, rối loạn thể tích dịch ngoại bào, rối loạn nội mô gây rối loạn nước điện giải và thăng bằng kiềm toan. Tổn thương thận cấp chiếm 5% các bệnh nhập viện và 30% các bệnh ở khoa săn sóc đặc biệt. Tổn thương thận cấp cần...

    pdf18p truongthiuyen11 08-07-2011 104 7   Download

  • pH bình thường của máu là 7,4 tương ứng với nồng độ [H+] dịch ngoại bào là 40 nmol/L. Rối loạn kiềm toan là hậu quả của nhận hay mất H+ hay HCO3¯. Cân bằng kiềm toan gồm 3 thành phần  Chất đệm HCO3¯ trong dịch ngoại bào và nội bào làm thay đổi nồng độ H+.  Thông khí phế nang làm thay đổi PaCO2  Điều hòa thải H+ ở thận làm thay đổi nồng độ HCO3¯ trong dịch ngoại bào. Cơ chế bù trừ khi có nhiễm toan là tăng tạo NH3 và thải H+ ở ống thận...

    pdf14p truongthiuyen11 08-07-2011 159 14   Download

  • Bình thường pH máu được duy trì ở mức 7,37 - 7,43 cho phép hoạt động tối ưu của các men tế bào, yếu tố đông máu và các protein co cơ. Sự điều hòa pH nhờ các hệ thống đệm trong và ngoài tế bào, và bù trừ hô hấp.

    pdf19p buddy7 29-06-2011 87 7   Download

  • Suy thận mạn là hậu quả cuối cùng của các bệnh thận-tiết niệu mạn tính làm chức năng thận giảm sút dần dần tương ứng với số lượng nephron của thận bị tổn thương và mất chức năng không hồi phục. Suy thận mạn gây ra mức lọc cầu thận giảm, urê và creatinin máu tăng, rối loạn cân bằng nước-điện giải, rối loạn cân bằng kiềm-toan và rối loạn các chức năng nội tiết khác của thận. ...

    pdf15p truongthiuyen7 21-06-2011 97 4   Download

  • Nguyên nhân của nhiễm toan hô hấp: + Thần kinh trung ương: - Thuốc vô cảm (thuốc gây mê), thuốc giảm đau: morphin, dolacgan. - Đột qụy não (nhồi máu não, xuất huyết não). - Nhiễm khuẩn. + Bệnh đường thở: - Tắc khí quản, thanh quản. - Hen phế quản. + Bệnh nhu mô phổi: - Khí phế thũng - Bệnh bụi phổi. - Viêm phế quản. - Tổn thương phổi do sức ép. + Bệnh thần kinh: - Viêm tủy xám. - Nhược cơ. + Các bệnh khác: - Béo phì. - Giảm thông khí. - Tăng thán máu do tình dục. 4.3. Điều trị : Giải quyết tốt thông khí:...

    pdf6p dongytribenh 16-10-2010 114 18   Download

  • Nhiễm kiềm chuyển hoá. Nhiễm kiềm chuyển hoá với đặc điểm chủ yếu là tăng pH máu động mạch, tăng HCO3- và tăng PaCO2 do hoạt động bù trừ của thông khí phế nang, thường kết hợp với giảm clo máu và giảm kali máu. Bệnh sinh của nhiễm kiềm chuyển hoá: + Mất ion H+: - Mất axit cố định do nôn mửa, chủ yếu là axit HCl. - Tăng đào thải ion H+ ở ống thận do tác dụng cường aldosteron. Cường aldosteron tiên phát hoặc thứ phát do giảm khối lượng dịch ngoại bào. +...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 146 17   Download

  • Vai trò của thận và phổi trong điều hoà kiềm-toan. Rối loạn kiềm-toan là một trong những rối loạn nội môi quan trọng nhất, biểu hiện chủ yếu là thay đổi pH máu, pC02, dự trữ kiềm, kiềm dư. pH được tính theo phương trình Handerson-Hasselbach: [HC03-] pH = 6,1 + log ---------------------- 0,3. pC02 Độ kiềm-toan của máu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với hoạt động của mọi tế bào trong cơ thể. Bình thường, pH dao động trong khoảng 7,35 - 7,45. Thận và phổi là hai cơ quan chủ yếu tham gia điều hoà...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 192 32   Download

  • Dịch truyền: Đây là vấn đề quan trọng nhất để bù đắp khối lượng máu lưu hành, giữ được huyết áp, chống thiểu niệu, vô niệu, chống được các rối loạn chuyển hoá, cân bằng kiềm toan.... Có nhiều công thức để tính lượng dịch truyền. Một số công thức chính: * Công thức Evans: Dịch keo = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏng Điện giải = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏng Huyết thanh ngọt 5% = 2000ml (người lớn) Chú ý: - Diện bỏng trên 50% tính bằng 50 - Ngày đầu truyền dịch không...

    pdf5p barbie_barbie 05-10-2010 147 11   Download

  • Hướng xử trí: a. Hoàn thành hoặc bổ xung các xét nghiệm cần thiết: Máu: HC, Hb, Hematocrit BC, CTBC, MĐ, MC - Nhóm máu - urê, Glucose, Creatinin - Đông máu toàn bộ ( khi sốc, khi có rối loạn đông máu - chảy máu, xuất huyết tiêu hoá, bỏng nặng). - Thăng bằng kiềm toan: Astrup - Nếu có vàng da: làm thêm SGOT, SGPT, Bilirubin toàn phần - trực tiếp. Nếu cần: Coombs, Fe huyết thanh. - Điện giải đồ - Protein toàn phần, điện di. - Cấy máu khi ngi ngờ Nước tiểu - Cặn lắng, tế bào - Protein, Glucose - Hb -...

    pdf7p barbie_barbie 05-10-2010 184 13   Download

  • Rối loạn cân bằng nước, điện giải và kiềm toan: 2.1. Natri: Sự cân bằng (lượng vào = lượng ra) vẫn được duy trì ở những nephron còn lại do tăng lượng lọc và giảm hấp thu ở ống thận từng phần. Tuy nhiên, có thể có giữ muối khi suy thận giai đoạn cuối do đưa nhiều muối vào cơ thể qua chế độ ăn hoặc truyền dịch. Ngược lại, có khi gặp ở bệnh thận kèm theo mất muối như thận đa nang, viêm kẽ thận mạn tính và thường gặp ở người lớn tuổi và khi điều trị...

    pdf5p barbie_barbie 04-10-2010 157 22   Download

  • Điều chỉnh rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm toan: Hạ natri máu thường xảy ra ở hầu hết các trường hợp sốc nặng kéo dài và đôi khi có toan chuyển hoá. Do đó cần phải xác định mức độ rối loạn điện giải và nếu có điều kiện thì đo các khí trong máu ở người bệnh sốc nặng và người bệnh sốc không đáp ứng nhanh chóng với điều trị. 6. Truyền máu và các chế phẩm máu: - Khi người bệnh có sốc cần phải tiến hành xác định nhóm máu và phản ứng chéo...

    pdf5p barbieken 25-09-2010 134 20   Download

  • Cận lâm sàng: a. Khí máu: @ Bình thường: - PaO2 là 80-95 mmHg. - PaCO2 là 38-43 mmHg. - pH máu là 7,38-7,43. - Dự trữ kiềm là 24-26 mmol/l. @ Bệnh lý: - Thiếu oxy máu: PaO2 có thể giảm chỉ còn 25 mmHg. - Rối loạn khí carbonic: sẽ đưa đến rối loạn cân bằng toan kiềm. - Tăng PaCO2: đưa đến toan hô hấp mà sự bù trừ là nhờ những chất đệm của máu và của mô và nhờ sự thải ion H+ qua thận. Khi có tăng PaCO2 cấp, cơ chế đệm lúc đầu là huyết tương và huyết cầu, sau...

    pdf5p barbie1987 25-09-2010 115 15   Download

  • 1.Cơ chế: PCO2 tăng làm tăng H2CO3, gây giảm tỉ lệ và giảm pH. 2.Bù trừ cấp Hệ thống đệm nội tế bào làm tăng HCO3- (1 mEq/L cho mỗi 10 mmHg CO2 tăng thêm). Nếu HCO3- tăng trên 30 mEq/l gợi ý có kiềm chuyển hóa. 3.Bù trừ mãn Trong vòng 2-3 ngày kế, các muối acid được thải qua thận bằng cách trao đổi bicarbonate, nên làm tăng tỉ lệ và làm tăng pH. Quá trình này làm tăng 3-4 mEq/l HCO3- cho mỗi 10 mmHg CO2 tăng thêm. 4.Bệnh cảnh lâm sàngthường là biểu hiện của thiếu oxy máu...

    pdf7p hibarbie 18-09-2010 146 22   Download

  • II.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG KIỀM TOAN Chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm toan bằng cách phân tích pH, PaCO2, bicarbonate trong khí máu động mạch, ion đồ và bệnh sử. A.Toan hay kiềm máu: pH sẽ cho biết rối loạn là toan hay kiềm 1.pH 44 mmHg là toan hô hấp b.HCO3- 7,45 là kiềm máu a.PaCO2 26 mm Hg là kiềm chuyển hóa B.Sự bù trừ Rối loạn toan kiềm ban đầu sẽ được bù trừ để điều chỉnh pH về gần bình thường. Sự bù trừ quá mức không xảy ra nếu không có cơ chế từ ngoài...

    pdf5p hibarbie 18-09-2010 167 42   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2