Sản xuất giống tôm Càng xanh
-
Học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề nuôi giáp xác ở Việt Nam và trong khu vực: Sinh viên hiểu được kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác, nắm bắt được các công nghệ sinh sản nhân tạo tiên tiến; sinh viên nắm được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
7p larachdumlanat123 02-11-2020 34 5 Download
-
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm càng xanh theo qui trình nước xanh cải tiến.
30p kimkhanhkh 13-03-2014 203 67 Download
-
Cá Lăng chấm có giá trị kinh tế cao, thịt cá Lăng chấm mềm, ít xương dăm, giá bán cao, được coi là loại cá đặc sản nước ngọt hàng đầu của miền Bắc. Những năm 1960-1970 sản lượng cá Lăng chấm chiếm một tỉ trọng khá lớn của sản lượng cá đánh bắt tự nhiên của một số tỉnh miền núi, (Mai đình Yên, 1978, 1983).
6p chuteu_1 24-06-2013 74 8 Download
-
Cũng như nhiều nước khác có nghề nuôi tôm, Việt Nam đang cần nguồn tôm bố mẹ số lượng lớn và đủ yêu cầu chất lượng để sản xuất con giống. Gia hóa tôm bố mẹ phải chăng là một xu hướng tất yếu? Vài nét về gia hóa tôm Gia hóa (domestication)
5p chuteu_1 24-06-2013 63 8 Download
-
Tôm càng xanh đóng vai trò quan trọng thứ hai sau cá tra đối với sự phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt. Vì thế, nhà sản xuất giống không chỉ chú ý vào số lượng mà còn quan tâm đến chất lượng và tỷ lệ tôm đực - cái trong quần đàn. Sản xuất TCX toàn đực là một trong những giải pháp hữu hiệu cho nuôi trồng thủy sản hiện nay. Đặc điểm sinh học Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) phân bố ở khu vực Đông Nam Á, du nhập vào các vùng nhiệt đới trên thế...
8p cheepcheepnp 21-06-2013 124 20 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) Macrobrachium là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước lớn. Trong sản xuất giống, tôm càng xanh thường mắc một số bệnh sau: - Bệnh gây chết giữa chu kỳ nuôi Bệnh này thường gặp khi đã nuôi ấu trùng từ 10 - 20 ngày, khi bị bệnh ấu trùng thường chết rất nhiều, sau 2-3 ngày có thể chết hết. Dấu hiệu: ấu trùng tômyếu, bơi lội chậm chạp hơn bình thường, màu sắc xám nhạt (sau 10 ngày nuôi...
7p vuvonp 04-06-2013 103 6 Download
-
Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, được nuôi nhiều nước trên thế giới. Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn, ruộng lúa, ao hồ...ngày càng phát triển. Trở ngại lớn nhất đối với các nông hộ khi nuôi tôm thịt từ giống nhân tạo mua từ các cơ sở ương là về chất lượng ( kích cỡ không đồng đều) và giá tôm giống cao (chiếm khoảng 30% chi phí sản xuất). Để giảm thiểu tối đa...
8p vuvonp 04-06-2013 123 9 Download
-
Hiện nay, vấn đề sản xuất giống tôm càng xanh (TCX) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và An Giang nói riêng vẫn chưa có kết quả ổn định. Tỷ lệ ương ấu trùng đến giai đoạn chuyển Post đạt rất thấp nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của virus gây bệnh đục thân trên TCX trong giai đoạn ương giống, đa phần khâu tuyển chọn và nuôi vỗ tôm bố mẹ không được quan tâm đã gây thiệt hại lớn cho các trại sản xuất giống và các hộ nuôi thương phẩm. ...
3p bachtuocpaul 16-04-2013 87 14 Download
-
Tham khảo tài liệu 'những bệnh thường gặp trong sản xuất giống tôm càng xanh', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
6p oceanus75 29-01-2013 86 13 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) Macrobrachium là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước cá thể lớn, thịt thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Nguồn TCX trong sông ngòi tự nhiên ở miền Nam nước ta rất phong phú, nhưng do khai thác không hợp lý, sản lượng ngày càng giảm và cạn kiệt. Do đó việc sản xuất tôm giống là cần thiết. Tuy nhiên, trong sản xuất giống, tôm càng xanh thường...
3p nkt_bibo40 17-01-2012 104 17 Download
-
1961 – Ling lần đầu tiên phát hiện ấu trùng TCX cần nước lợ để phát triển – Thành công cơ bản đầu tiên 1962 – Ương nuôi ấu trùng và bắt đầu nuôi thịt ở Malaysia 1965 – Fujimura chuyển tôm mẹ từ Malaysia sang Hawaii để sản xuất giống đại trà thành công – Thành công quan trọng khác 1970s - Nghề nuôi phát triển đại trà ở Hawaii và nhiều quốc gia châu Á. 1960-1990: Tôm bố mẹ được di nhập từ ĐNÁ và Hawaii đến nhiều nơi ở Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu. 1976 –...
14p augi11 11-01-2012 106 18 Download
-
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
12p phalinh18 19-08-2011 168 20 Download
-
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: MÔ HÌNH KI NH TẾ-SI NH HỌC ĐỂ CẢI THIỆN HIỆU QUẢ KI NH TẾ-KỸ THUẬT CỦA TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
14p phalinh18 19-08-2011 139 14 Download
-
Tình trạng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi trong ao được khảo sát tại Long Hồ, Tam Bình, quận, huyện, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 12 năm 2003 đến tháng ba năm 2004.
11p phalinh2 01-07-2011 98 13 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách phỏng vấn 31 trại giống ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong số các trại giống, 21 thực hành hệ thống nước xanh cải tiến (67,7%) và 10 trại sản xuất khác áp dụng các hệ thống khác. Chi phí xây dựng là cao, khoảng 145 triệu đồng (± 138), trong đó 87,9% ...
12p phalinh2 01-07-2011 114 24 Download
-
Nghiên cứu về nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong mương vườn được thực hiện ở tỉnh Vĩnh Long trong năm 2003 - 2004. Thử nghiệm được tiến hành với 2 phương pháp điều trị của mật độ thả giống postlarvae tại của 9 inds./m2 vị thành niên và thả giống với mật độ của 6 inds./m2.
6p phalinh2 01-07-2011 146 25 Download
-
Thử nghiệm nuôi thâm canh trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực-hiện trong 7 ao đất với tổng diện tích 33.200m2 tại mật độ thả là 40 Pl/m2 trong năm 2004 tỉnh An Long.
10p phalinh2 01-07-2011 130 32 Download
-
Chất lượng của ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là phụ thuộc nhiều vào chất lượng của broodstocks. Một nghiên cứu về ảnh hưởng của bố mẹ các nguồn khác nhau trên khả năng sinh sản, kích thước phôi, tỷ lệ sống của ấu trùng và kích thước postlarval được tiến hành với ba nguồn của bố mẹ (hoang dã được thu thập, ao nuôi thương phẩm và ao trưởng thành) và 3 kích thước (35 g / tôm) cho mỗi nguồn tôm bố mẹ....
10p phalinh2 01-07-2011 103 19 Download
-
tôm nước ngọt (Macrobrachium rosenbergii) là một trong những loài thủy sản quan trọng nhất có giá trị kinh tế cao và ưu tiên cho phát triển ở ĐBSCL. Tuy nhiên, việc cung cấp postlarvae là một trong những hạn chế quan trọng nhất cho phát triển của ngành công nghiệp này.
14p phalinh2 01-07-2011 134 18 Download
-
Các nền văn hóa thay thế của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) và gạo đã được thực hành bằng sông Cửu Long trong nhiều năm. Mật độ thả tối ưu đã được coi là một yếu tố quyết định ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình.
10p phalinh2 01-07-2011 137 21 Download